Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vận tốc của vật di chuyển trên dòng nước khi nước lặng là a
vận tốc dòng nước là b
vận tốc khi ngược dòng là a-b
vận tốc xuôi dòng là a+b
thời gian ngược dòng hết quãng đường dài S là: S:(a-b)
thời gian xuôi dòng hết quãng đường dài S là: S:(a+b)
ý mk ko phải vậy nhé ý là tính vận tốc dòng nước khi có vận tốc ngược và xuôi nhé
ở trên trang này
https://olm.vn/hoi-dap/question/633369.html
Trong 1 giờ, vòi I và III chảy được là :
1: 36/5 = 5/36 ( bể)
Trong 1 giờ, vòi II và vòi III chảy được là :
1: 72/7 = 7/72 ( bể)
Trong 1 giờ, vòi I và III chảy được là :
1: 8= 1/8 ( bể)
Vậy 1 giờ, cả 3 vòi chảy được là :
( 5/36 + 7/72+ 1/8) : 2= 13/72 ( bể)
Vòi III chảy đầy trong:
1: ( 13/72 - 5/36)= 24 giờ
Vòi II chảy đầy trong:
1: ( 13/72 - 1/8) = 18 giờ
Vòi I chảy đầy trong:
1: (13/72 - 7/72)= 12 giờ
Bài 1:
\(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{1}{5.9}+\dfrac{1}{9.13}+...+\dfrac{1}{89.93}\)
\(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{89}-\dfrac{1}{93}\right)\)
\(A=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{93}\right)\)
\(A=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{88}{465}\)
\(A=\dfrac{2}{5}+\dfrac{22}{465}=\dfrac{208}{465}\)
1. Mk sửa lại đề bài như sau:
\(A=\dfrac{1}{1.5}+\dfrac{1}{5.9}+\dfrac{1}{9.13}+...+\dfrac{1}{89.93}\)
\(\Rightarrow4A=\dfrac{4}{1.5}+\dfrac{4}{5.9}+\dfrac{4}{9.13}+...+\dfrac{4}{89.93}\)
\(4A=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{89}-\dfrac{1}{93}\)
\(4A=1-\dfrac{1}{93}\)
\(4A=\dfrac{92}{93}\)
\(A=\dfrac{92}{93}:4\)
\(A=\dfrac{23}{93}\)
2. Mk cux sửa lại đề bài:
\(A=3+3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{100}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)
\(=3\left(1+3+9+27\right)+...+3^{97}\left(1+3+9+27\right)\)
\(=3.40+...+3^{97}.40\)
\(=\left(3+3^{97}\right)⋮4.10\)
\(\Rightarrow A⋮4;10\)
Theo bài ra ta có:
\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)
Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:
=> x+y = 3x - 3y
=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;
=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;
Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:
\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)
=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)
Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT .....
\(\dfrac{3}{1}+\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{6}+...+\dfrac{3}{x\cdot\left(x+1\right):2}=\dfrac{2015}{336}\\ \dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{6}+\dfrac{6}{12}+...+\dfrac{6}{x\cdot\left(x+1\right)}=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\dfrac{1}{2}+6\cdot\dfrac{1}{6}+6\cdot\dfrac{1}{12}+...+6\cdot\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}=\dfrac{2015}{336}\\ =6\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(1-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2015}{336}:6\\ 1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2015}{2016}\\ \dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{2015}{2016}\\ \dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2016}\\ \Rightarrow x+1=2016\\ x=2016-1\\ x=2015\)
Ngan Nguyen
Câu hỏi của Đặng Quý Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(B=\dfrac{5}{2.1}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{13}{15.4}\)
\(7B=\dfrac{7}{7}\left(\dfrac{5}{2.1}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{13}{15.4}\right)\)
\(7B=\dfrac{5}{2.7}+\dfrac{4}{7.11}+\dfrac{3}{11.14}+\dfrac{1}{14.15}+\dfrac{13}{15.28}\)
\(7B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{28}\)
\(7B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{28}\)
\(7B=\dfrac{13}{28}\)
\(B=\dfrac{13}{4}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{15}{13}-1-1\right)=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-11}{13}=-\dfrac{33}{91}\)