Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét △KNI ⊥ tại K và △MNI ⊥ tại M có:
∠N1 = ∠N2 ( NI là đường phân giác của △MNP )
NI là cạnh chung
⇒ △KNI = △MNI ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒ KI = MI ( 2 cạnh bằng nhau )
b,c) Xin lỗi bạn mình ko biết . mình quên mất kiến thức rồicó gì thì để bạn khác rả lời nhé❗ 3❤❤❤❤
x13 = 27.x16
=> x13 - 27x16 = 0
=> x13(1 - 27x3) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x^{13}=0\\1-27x^3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^3=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3=\frac{1}{27}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
c) \(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x-1}=\frac{1}{8}\)
=> \(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)
=> \(2x-1=3\)
=> \(2x=3+1\)
=> \(2x=4\)
=> \(x=4:2=2\)
Bạn tự vẽ hình nha!!!
a.
Tam giác MNI vuông tại M có:
\(NI^2=MI^2+MN^2\)
\(NI^2=8^2+6^2\)
\(NI^2=64+36\)
\(NI^2=100\)
\(NI=\sqrt{100}\)
\(NI=10\)
b.
Xét tam giác MDI vuông tại M và tam giác EDI vuông tại E có:
ID là cạnh chung
MID = EID (ID lad tia phân giác của MIE)
=> Tam giác MDI = Tam giác EDI (cạnh huyền - góc nhọn)
=> DM = DE (2 cạnh tương ứng)
c.
IM = IE (Tam giác MDI = Tam giác EDI)
=> Tam giác IME cân tại A
Xét tam giác DAM và tam giác DNE có:
DEN = DMA ( = 90 )
DE = DM (theo câu b)
NDE = ADM (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác DAM = Tam giác DNE (g.c.g)
Ta có:
IA = IM + MA
IN = IE + EN
mà IM = IE (Tam giác IME cân tại I)
MA = NE (Tam giác DAM = Tam giác DNE)
=> IA = IN
=> Tam giác IAN cân tại I
=> \(IAN=\frac{180-AIN}{2}\) (1)
Tam giác IME cân tại I
=> \(IME=\frac{180-MIE}{2}\) (2)
Từ (1) và (2)
=> IAN = IME
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> ME // AN
a: NK=căn 9^2+12^2=15cm
b: Xét ΔKNI có
KM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔKNI cân tại K
c: Bổ sung đề: MA vuông góc NK, MB vuông góc KI
Xét ΔKBM vuông tại B và ΔKAM vuông tại A có
KM chung
góc BKM=góc AKM
=>ΔKBM=ΔKAM
d: ΔKBM=ΔKAM
=>KB=KA
Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN
nên BA//NI
Mik chỉ làm đc câu c thui nha, sr
c.\(\text{ 3/59.(-14)/15+3/59.11/30-3/59.4/45=3/59 (-14/15+11/30-4/45)
}\)
\(=3/59.(-59)/90=-1/30\)
c: \(\dfrac{3}{59}\cdot\dfrac{-14}{15}+\dfrac{3}{59}\cdot\dfrac{11}{30}-\dfrac{3}{59}\cdot\dfrac{4}{45}\)
\(=\dfrac{3}{59}\left(-\dfrac{14}{15}+\dfrac{11}{30}-\dfrac{4}{45}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{30}\)
a) Xét ΔMAB và ΔMCK có
MA=MC(M là trung điểm của AC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMK}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MK(gt)
Do đó: ΔMAB=ΔMCK(c-g-c)
Suy ra: AB=CK(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔMAB=ΔMCK(cmt)
nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCK}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{MCK}=90^0\)
\(\Leftrightarrow CK\perp CM\) tại C
hay CK\(\perp\)AC(Đpcm)
b) Xét ΔANC và ΔBNI có
AN=BN(N là trung điểm của AB)
\(\widehat{ANC}=\widehat{BNI}\)(hai góc đối đỉnh)
NC=NI(gt)
Do đó: ΔANC=ΔBNI(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{ACN}=\widehat{BIN}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ACN}\) và \(\widehat{BIN}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//BI(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Xét ΔAMK và ΔCMB có
MA=MC(M là trung điểm của AC)
\(\widehat{AMK}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MK=MB(gt)
Do đó: ΔAMK=ΔCMB(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{AKM}=\widehat{CBM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AKM}\) và \(\widehat{CBM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
ta có \(z=\frac{1}{2}\left(\frac{a}{m}+\frac{b}{m}\right)=\frac{x+y}{2}\)
Vậy \(0< \frac{\left(y-x\right)}{2}=z-x\Rightarrow z>x\)
và \(z-y=\frac{x-y}{2}< 0\Rightarrow z< y\) vậy ta có đpcm
Ta có :
x < y hay a/m < b/m => a < b.
So sánh x ; y ; z ta chuyển chúng cùng mẫu : 2m
Mà : a < b
Suy ra : a + a < b + a
Hay : 2a < b + a
Suy ra : x < z ( 1 )
Hay a + b < 2b
Suy ra : x < y ( 2 )