Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này chỉ cần kiên nhẫn, mà mình hơi thiếu kiên nhẫn nên hướng dẫn thôi nghe:
Từ giả thiết hàm đạt max tại \(x=-1\Rightarrow x=-1\) là 1 điểm cực đại
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f'\left(-1\right)=0\\f''\left(-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(f'\left(-1\right)=0\Rightarrow6a-b+2=0\Leftrightarrow b=6a+2\)
Thế vào hàm ban đầu:
\(f\left(x\right)=a\left(x-1\right)^2\left(x^2+4x+5\right)\)
Tới đây tính \(f''\left(-1\right)=-4a< 0\Rightarrow a>0\)
Từ đó hoành độ min, max của f(x) hoàn toàn giống với hoành độ min, max của \(g\left(x\right)=\left(x-1\right)^2\left(x^2+4x+5\right)\)
Đạo hàm, giải phương trình, tính giá trị tại mút và cực trị => min, max
Câu 2:
a: \(y=\left(2x^2-x+1\right)^{\dfrac{1}{3}}\)
=>\(y'=\dfrac{1}{3}\left(2x^2-x+1\right)^{\dfrac{1}{3}-1}\cdot\left(2x^2-x+1\right)'\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(4x-1\right)\left(2x^2-x+1\right)^{-\dfrac{2}{3}}\)
b: \(y=\left(3x+1\right)^{\Omega}\)
=>\(y'=\Omega\cdot\left(3x+1\right)'\cdot\left(3x+1\right)^{\Omega-1}\)
=>\(y'=3\Omega\left(3x+1\right)^{\Omega-1}\)
c: \(y=\sqrt[3]{\dfrac{1}{x-1}}\)
=>\(y'=\dfrac{\left(\dfrac{1}{x-1}\right)'}{3\cdot\sqrt[3]{\left(\dfrac{1}{x-1}\right)^2}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1'\left(x-1\right)-\left(x-1\right)'\cdot1}{\left(x-1\right)^2}}{\dfrac{3}{\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}}}\)
\(=\dfrac{-x}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}}{3}\)
\(=\dfrac{-x}{\sqrt[3]{\left(x-1\right)^4}\cdot3}\)
d: \(y=log_3\left(\dfrac{x+1}{x-1}\right)\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{\left(\dfrac{x+1}{x-1}\right)'}{\dfrac{x+1}{x-1}\cdot ln3}\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{\left(x+1\right)'\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)'}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{ln3\left(x+1\right)}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{x-1-x-1}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x-1}{ln3\cdot\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{-2}{\left(x-1\right)\cdot\left(x+1\right)\cdot ln3}\)
e: \(y=3^{x^2}\)
=>\(y'=\left(x^2\right)'\cdot ln3\cdot3^{x^2}=2x\cdot ln3\cdot3^{x^2}\)
f: \(y=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}\)
=>\(y'=\left(x^2-1\right)'\cdot ln\left(\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}=2x\cdot ln\left(\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}\)
h: \(y=\left(x+1\right)\cdot e^{cosx}\)
=>\(y'=\left(x+1\right)'\cdot e^{cosx}+\left(x+1\right)\cdot\left(e^{cosx}\right)'\)
=>\(y'=e^{cosx}+\left(x+1\right)\cdot\left(cosx\right)'\cdot e^u\)
\(=e^{cosx}+\left(x+1\right)\cdot\left(-sinx\right)\cdot e^u\)
500×500×500×500×500×500×500×500×500=5009
@Lê Minh Quân
From Trịnh Đức Tiến
HT và $$$
Đây là định lý về giá trị trung bình trong tích phân.
Việc chứng minh nó khá vô nghĩa, vì giống như chứng minh công thức tích phân vậy, đều xuất phát từ việc chia nhỏ vô hạn và tính tổng.
Cho nên, chứng minh để làm gì?
Dạ, tại nó nằm trong phần mở đầu bdt tích phân và liên uan đến định lý Lagrange nên em nghĩ rằng nó sẽ áp dụng vô bài :>?
mình hỏi những người hiểu biết về câu hỏi này chứ mình không hỏi những người không biết đâu bạn nhé
lớp mí z bn, bn tên phạm thị cẩm tú
mk là đặng thị cẩm tú
đúng là toán lớp 12 có khác khó ghê
mik nghĩ mãi còn phải dùng cả máy tính nx mới ra =2
P=50(mình nghĩ là thế)
B . p = 50
nha