Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình không viết được nhưng sẽ cho bạn gợi ý:
Vườn quốc gia có diện tích vùng lõi 15.048ha và 18.639ha vùng đệm, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 9.099ha, phân khu phục hồi sinh thái 5.737ha, phân khu dịch vụ - hành chính 212ha; trải rộng trên địa bàn các xã Xuân Sơn, Đồng Sơn, Tân Sơn, Lai Đồng, Kim Thượng, Xuân Đài, thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Hệ thực vật ở rừng quốc gia Xuân Sơn phong phú với 1.259 loài bậc cao có mạch, thuộc 699 chi, 185 họ, 6 ngành. Trong đó, 47 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam, 3 loài được ghi trong sách đỏ thế giới. Đặc biệt, rừng chò chỉ ở đây là một trong những rừng chò chỉ giàu đẹp bậc nhất miền Bắc; và có trên 660 loài cây thuốc, 300 loài rau ăn.
- Hệ động vật đa dạng với 370 loài động vật có xương sống, trong đó: 94 loài thú gồm 22 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam, 223 loài chim với 9 loài quý hiếm cần được bảo vệ, và 53 loài bò sát ếch nhái.
Nằm trong quần thể Vườn quốc gia Xuân Sơn còn có 3 đỉnh núi cao trên 1.000m là núi Voi, núi Ten và núi Cẩn; cùng hàng chục hang động đã được phát hiện, có thạch nhũ lung linh, muôn hình vạn trạng. Hệ sông suối có Sông Bứa với các chi lưu tỏa rộng ra khắp vùng (lớn nhất là Sông Vèo và Sông Giày) hình thành nhiều thác nước, hòa quyện màu trắng bạc với màu xanh của rừng già, tạo nên phong cảnh vừa hùng vĩ vừa thơ mộng.
Quanh Vườn quốc gia là các bản người Mường, người Dao sinh sống lâu đời, với những bản sắc văn hóa riêng có, và lối sống đậm nét cổ truyền. Đây còn là quê hương của gà 9 cựa mà tưởng chỉ có trong truyền thuyết.
Ngoài ra, một ngày ở Vườn quốc gia khí hậu thay đổi 4 mùa: buổi sáng mát mẻ trong lành như mùa xuân, trưa đến nắng ấm như mùa hạ, chiều về hiu hiu như gió mùa thu, và đêm xuống lại lạnh se sắt như mùa đông.
Đến khám phá Vườn quốc gia Xuân Sơn, bạn sẽ có dịp thử thách băng rừng lội suối, chinh phục các đỉnh núi cao, thỏa thích ngắm nhìn thiên nhiên hoang dã với cảnh sắc tươi đẹp, và tận hưởng bầu không khí trong lành khoáng đạt.
- Hay đến chiêm ngưỡng các hang động bí ẩn như: hang Na, hang Lạng, hang Lun, hang Cỏi, hang Sơn Dương, hang Thổ Thần, hang Thiên Nga... với muôn vàn nhũ đá kỳ ảo; và vẻ đẹp của thác Chín Tầng, thác Ngọc, thác Lưng Trời...
Sau đó, bạn có thể tới thăm các bản làng ở Vườn quốc gia như: bản Cỏi, bản Lạng, bản Dù, bản Bến Thân... tìm hiểu cuộc sống mộc mạc, dung dị của người dân tộc bản địa. Bạn còn được mục sở thị giống gà nhiều cựa lạ mắt, tuy đủ 9 cựa thì ít nhưng 7-8 cựa thì vẫn còn nhiều, được nuôi thả quanh nhà.
- Rồi trò chuyện giao lưu, thử làm các công việc hằng ngày cùng người dân như: đan lát đồ dùng, dệt thổ cẩm, ủ men nấu rượu, đánh bắt cá ngoài suối, hái lá thuốc tắm, chế biến các món ăn miền sơn cước, và tham gia sinh hoạt văn hóa như đâm đuống, múa xòe... sẽ là những trải nghiệm thú vị trong chuyến khám phá.
Và trước khi rời Vườn quốc gia, bạn có thể dạo một vòng quanh chợ, nơi bày bán nhiều mặt hàng của các dân tộc quanh vùng như: sản vật địa phương, thổ cẩm, và rất nhiều các loại cây thuốc, thảo dược của núi rừng...
Nếu có người hỏi tôi rằng tôi cảm thấy văn bản Lão Hạc có gì nổi bật tôi sẽ lập tức đáp lại rằng, đó là câu cuyện cảm động về tình phụ tử thiêng liên mà giản dị . Lão Hạc là một người cha thương con , là một người cha tốt khi luôn quan tâm luôn nghĩ tới cảm giác của đứa con trai mình . Ông lo cho con đến kể cả khi sau ông mất , chi tiết này phải làm cho người đọc phải xúc động . Nó đã dấy lên trong tim em một cảm xúc mãnh liệt không thể tả . Tình phụ tử mà Lão Hạc dành cho con trai thật thiêng liêng biết nhường nào , cha thương con không nói nên lời cha chỉ biết hành động mà thôi , cha tuy không giàu nhưng sẽ cố gắng lo cho con mọi thứ bằng tất cả những gì cha có . Tuy Lão Hạc không giàu nhưng tình cảm ông dành cho con trai mới thật bao la, rộng lớn làm sao , tình cảm giản dị mà thật thiêng liêng .
Nằm sau những con đường dài quanh co và những quả đồi “bát úp” đặc trưng địa hình của vùng trung du, Vườn Quốc Gia Xuân Sơn là địa điểm du lịch hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ của thiên nhiên và những nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số.
VQG Xuân Sơn nằm ở khu vực Tây Nam của tỉnh Phú Thọ; trên vùng tam giác ranh giới giữa ba tỉnh : Phú Thọ, Hòa Bình, Sơn La, cách TP Việt Trì 90km và thủ đô Hà Nội 120km. Vườn được thành lập từ năm 2002 với diện tích lên tới 15.048 ha; gồm 3 phân khu chức năng chính: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 9.099 ha, phân khu phục hồi sinh thái 5.737 ha, phân khu dịch vụ hành chính 212 ha.
VQG Xuân Sơn có cảnh quan rất đa dạng gồm rừng nghiến trên núi đá vôi, rừng chò chỉ, rừng lùn trên núi Ten và núi Cẩn, Thác Ngọc, Thác Chín tầng như dải lụa trắng giữa đại ngàn. Với kiến tạo địa chất bởi núi đá vôi (hơn 3000 ha núi đá) đã hình thành ra trên 50 hang động lớn nhỏ khác nhau, mỗi hang động có một vẻ đẹp độc đáo riêng và gắn với nhiều câu truyện truyền thuyết của địa phương. Bởi nằm trên những dãy núi dài có độ cao từ 200 đến 1.300m so với mặt nước biển, VQG Xuân Sơn là một trong số ít khu bảo vệ có tính đa dạng sinh học cao, có thảm thực vật đa dạng phong phú bậc nhất nước ta và ở châu Á. Theo số liệu điều tra của các nhà khoa học trong và ngoài nước, tại VQG Xuân Sơn có 1230 loài thực vật, trong đó có 47 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam và quốc tế, có 370 loài động vật với nhiều loài quý hiếm như báo gấm, sơn dương, gấu ngựa...
Khí hậu ở khu vực này quanh năm mát mẻ, trong lành với nền nhiệt trung bình 21o C. Đặc biệt, nơi đây là địa bàn sinh sống của cộng đồng dân tộc thiểu số người Dao và Mường với những phong tục tập quán truyền thống lâu đời, đặc sắc nên VQG Xuân Sơn có nhiều lợi thế để phát triển tiềm năng du lịch sinh thái. Với những đặc điểm như vậy, VQG Xuân Sơn được coi là “kho vàng xanh”, là món quà quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho tỉnh Phú Thọ.
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày dỗ tổ mùng mười tháng ba
Giỗ tổ Hùng Vương hay lễ hội đền Hùng là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam.
Học giỏi thì chúng nó ghét
học dốt thì cúng nó khinh
học bình same thì chúng ta làm bạn
Em tham khảo:
* Luận điểm 1: Lão Hạc - một người nông dân nghèo khổ, lam lũ, bất hạnh.
- Lão Hạc một người đàn ông hơn 60 tuổi cũng như bao người đàn ông nông dân Việt Nam
- Hoàn cảnh gia đình:
+ Vợ chết sớm, phải nuôi con một mình.
+ Tài sản trong nhà chỉ có ba sào vườn, một túp lều và một con chó.
+ Không có tiền cưới vợ cho con, con trai ông bỏ đi làm đồn điền cao su.
- Tai họa dồn dập:
+ Ốm hơn 2 tháng
+ Trận bão phá tan cây cối, hoa lợi trong vườn
+ Làng thì mất mùa sợi -> giá gạo ngày một cao.+ Lão không có việc làm -> cuộc sống càng túng thiếu, cùng quẫn.
+ Phải bán con chó yêu quý nhất vì không có tiền nuôi nó.
+ Cuộc sống đói khổ, ăn hết khoai lão ăn củ chuối cái gì có thể ăn mà không chết thì lão ăn, nhưng cuối cùng lại ăn bả chó để tự vẫn.
* Luận điểm 2: Lão Hạc - một lão nông chất phác, hiền lành, nhân hậu
- Lão rất yêu con:
+ Thương con, đau khổ vì không lấy được vợ cho con
+ Không muốn con phải khổ, không muốn tiêu vào tiền dành dụm cho con.
+ Dù có nghèo khó đến mấy, nhưng vẫn ko chịu bán đi mảnh vườn mà ông đã kiên quyết giữ cho con trai.
+ Luôn nhớ tới con nơi phương xa qua những lá thư con gửi về
+ Tiền bán hoa lợi và mảnh vườn đều giữ lại cho con
=> Hình ảnh người cha điển hình trong văn học Việt Nam.
- Lão yêu con chó Vàng:
+ Yêu quý cậu Vàng như người đàn bà hiếm hoi quý đứa con cầu tự
+ Lão gọi con chó bằng những tình cảm thương mến như cha đối với con.
+ Cho nó ăn trong bát sứ như nhà giàu
+ Bắt rận và tắm cho nó
+ Vừa uống rượu vừa tâm sự yêu thương
+ Khi phải bán nó đi thì lão đau khổ, cảm thấy tội lỗi : vuốt ve, tâm sự với nó trước khi bán nó đi, để ý ánh mắt nó nhìn mình...
+ Xấu hổ vì đã già rồi “còn đánh lừa một con chó"…
-> Con người nhân hậu ấy đã đau lòng biết bao khi phải bán đi người bạn thân duy nhất.
=> Lão Hạc là mẫu người chuẩn mực về đạo đức trong xã hội lúc bấy giờ, một xã hội tha hóa về đạo đức và lối sống, thờ ơ với nỗi đau của người xung quanh mình.
* Luận điểm 3: Lão Hạc nghèo nhưng sống trong sạch, giàu lòng tự trọng
- Ông giáo mời ăn khoai, lão khước từ
- Quá lúng quẫn, chỉ ăn củ chuối, sung luộc…, nhưng lại từ chối “một cách gần như hách dịch” những gì ông giáo ngầm cho lão.
- Lão thà chết chứ không bán đi một sào.
- Dành dụm tiền bán chó, giấy tờ nhà để gửi nhờ ông giáo giữ giúp, chờ dịp trao lại cho đứa con trai.
- Gửi lại ông giáo 30 đồng bạc để lỡ lão có chết thì “gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả”.
- Tìm đến Binh Tư - một tên chuyên trộm cắp vặt của người khác, để xin bả chó tự giải thoát mình
-> Lão không muốn cái chết dữ dội của mình ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng => Tấm lòng cao cả của một người nông dân bé nhỏ trong xã hội.
=> Tố cáo tội ác của chế độ xã hội xô đẩy lão đến bước đường cùng.
=> Lối viết chân thành, mộc mạc, giản dị của Nam Cao đã góp phần xây dựng hình tượng Lão Hạc vừa gần gũi người dân vừa không kém phần bi tráng.
(1) Câu chủ đề của đoạn: "Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước"
(2) Văn bản trên bàn luận về lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm rất lớn lao của nhân dân ta.
1. câu chủ đề: dân ta có có một lòng nồng nàn yêu nước.
2. văn bản trên bàn luận về vấn đề lòng yêu nước của nhân dân ta.