Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giặc phong kiến phương Bắc ngang nhiên sang xâm lược nước ta. Chúng hung hăng, độc ác, giày xéo lên cuộc sống của những người dân vô tội. Chúng bắt dân ta phải dâng nộp lúa gạo, bạc vàng châu báu và nhiều sản vật quý giá. Chứng kiến tội ác dã man của chúng, lòng dân oán hận vô cùng. Trưng Trắc và Trưng Nhị là những người tài giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. Trước cảnh nước mất nhà tan, Hai Bà chực thời cơ để phất cờ khởi nghĩa. Nghe tin Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, dân chúng đã trùng trùng giáo mác đi theo. Hai bà mặc áo giáp phục lộng lẫy, cưỡi trên mình voi, phất cờ và vung kiếm chỉ huy. Quân ta ào ào xông lên đè bẹp kẻ thù, khiến cho chúng kinh hồn bạt vía ôm đầu chạy trốn. Giành lại được non sông, hai vị nữ anh hùng dân tộc từ chiến trận trở về, được nhân dân cả nước tôn vinh. Tên tuổi của Hai Bà Trưng còn mãi mãi sáng chói trong những trang sử vàng của dân tộc Việt Nam..
- Câu nói của bà thể hiện ý chí , nguyện vọng thiết tha của bà là :'' giành lại giang sơn cởi ách nô lệ ''.
- Bà Triệu , một con người khẳng khái , giàu lòng yêu nước , có chí lớn, Bà là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt và dân tộc Việt trong việc kiên quyết đấu tranh chống quân đô hộ giành lại độc lập cho dân tộc
Cái "lẽ thường tình" mà nhà thơ nói đến chính vì "Bác là Hồ Chí Minh", là lãnh tụ có tấm lòng nhân ái bao la. Trên đường đi chiến dịch "rừng lắm dốc lắm ụ", Bác đã xông pha, nếm trải gian khổ với chiến sĩ. Đêm đông, mưa làm thâm lạnh lùng, dưới "mái lều tranh xơxác",Bác đốt lửa cho chiến sĩ nằm ngủ, Bác nhẹ nhàng đi "dém chăn" cho từng chiến sĩ một... Bác "trầm ngâm" nhìn ngọn lửa. Bác không ngủ được vì "Bác thương đoàn dân công - Đêm nay ngủ ngoài rừng - Rải lá cây làm chiếu - Manh áo phủ làm chăn...".
“Cái lẽ thường tình” ấy vì "Người là Cha, là Bác, là Anh - Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ"(Tố Hữu). Cái "lẽthường tình"ấy chính là tấm lòng lo nước thương dân (lòng ưu ái) của lãnh tụ:
"Lòng riêng riêng những bàn hoàn
Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng".
(“Đi thuyền trên sông Đáy”)
Khổ cuối được xem như một câu bình luận trữ tình. Minh Huệ chỉ gợi mở về cái "lẽ thường tình", tạo nên bao liên tưởng chấn động tâm hồn người yêu thơ về tình nhân ái Hồ Chí Minh, về đạo đức, nhân cách cao đẹp Hồ Chí Minh đã hiến dâng cả cuộc đời "79 mùa xuân" cho độc lập, tự do của Tổ quốc, và đã "ôm cả non sông, mọi kiếp người" (Tố Hữu).
bài của bn hay ùi, nhưng mà hơi dài, bn có thể giúp mk ko
Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Trình độ tương đương với các vùng xung quanh : công cụ bằng sắt, sử dụng trâu bò kéo cày, trồng lúa một năm hai vụ, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.
- Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...
tick cho mình nha!
-Chúng ta tôn thờ các vị anh hùng đó, được các cô giáo chuyên môn Sử dạy về công lao to lớn của họ để chúng ta biết ơn, tự hào và đáng để noi theo cho các thế hệ sau.
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
- Vào những năm 1960 - 1965 các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.
- Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-dau-h-nguoi-toi-co-duoc-tim-thay-o-dau-c81a14169.html#ixzz76vJ4UIvX
Tư liệu đây nha
2.1 D
2.2 B
mik cũng ko giỏi lắm chỉ biết vậy ko đúng thì bạn thông cảm ạk