Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Giá trị trung bình:
\(\overline{X}=\frac{20.1+25x+30.7+35.9+40.6+45.4+50.1}{1+x+7+9+6+4+1}=35,2\)
\(\Leftrightarrow \frac{1015+25x}{28+x}=35,2\)
\(\Rightarrow 1015+25x=985,6+35,2x\)
\(x=\frac{49}{17}\) (nghe sai sai??!!)
*Bn lm bảng xét dấu ra nháp nhé!
Theo bài ra ta có phương trình:
Với x<-4 ta có:
\(-\text{3(x+4) + 2x+1=5}\)
\(\Leftrightarrow2x-3x-12+1=5\)
\(\Leftrightarrow x=-16\left(TM\right)\)
\(\text{Với }-4\le x< -\frac{1}{2}\text{ ta có:}\)
\(3\left(x+4\right)+2x+1=5\)
\(\Leftrightarrow3x+2x+12+1=5\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{8}{5}\left(TM\right)\)
\(\text{Với }x\ge-\frac{1}{2}\text{ ta có:}\)
\(3\left(x+4\right)-2x-1=5\)
\(\Leftrightarrow3x-2x+12-1=5\)
\(\Leftrightarrow x=-6\left(koTM\right)\)
Vậy x có 2 giá trị là ...
ta co : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}:\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)
=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)
=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\) va : x - y + z = -49
AD tinh chat day ti so = nhau ta co :
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)
\(\frac{x}{10}=-7=>x=-7.10=-70\)
\(\frac{y}{15}=-7=>y=15.-7=-105\)
\(\frac{z}{12}=-7=>z=12.-7=-84\)
vay : x = -70 : y = -105 ; z = -84
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\) (1)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\) (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)
\(\frac{x}{10}=-7\Rightarrow x=-7\times10=-70\)
\(\frac{y}{15}=-7\Rightarrow y=-7\times15=-105\)
\(\frac{z}{12}=-7\Rightarrow z=-7\times12=-84\)
\(\left(x-2\right)^2\ge0;\left(y-3\right)^2\ge0\)
Để \(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\) thì \(\left(x-2\right)^2=0\) và \(\left(y-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\) và \(y=3\)
a)
xét tam giác ABH và tam giác EBH có:
BH(chung)
BAH=BEH=90
ABH=EBH(gt)
=> tam giác ABH=EBH(CH-GN)
b)
gọi giao của AE và BH là K
xét tam giác ABK và tam giác EBK có:
ABK=EBK(gt)
BK(chung)
AB=EB(tam giác ABH=EBH)
=> tam giác ABK=EBK(c.g.c)
=>_ KA=KE
|_BKA=EKB mà AKB+EKB=180=> AKB=AKE=180:2=90=> BH_|_AE
=> BH là đường trung trực của AE
c)
theo câu a, ta có tam giác ABH=EHB(CH-GN)=>HA=HE
ta có tam giác HEC vuông tại E=> HC là cạnh lớn nhất trong tam giác HEC
=> HC>HE mà HE=HA=> HC>HA
d)
theo câu a, ta có tam giác ABH=EBH(CH-GN)
=> HA=HE
xét tam giác AHI và tam giác EHC có:
AH=AE(cmt)
IAH=CEH=90
AHI=EHC(2 góc đđ)
=> tam giác AHI=EHC(g.c.g)
=> AI=EC
AB=EB( tam giác ABH=EBH)
BI=AI+AB
BC=BE+EC
=> BI=BC=> tam giác BIC cân tại B có BH là đường phân giác => BH đồng thời là đường cao=> BH_|_IC
\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{8}{17}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=\frac{8}{17}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{17}\)
\(\Rightarrow x+2=17\)
\(\Rightarrow x=15\)
Vậy \(x=15\)
ta có:
1/1.3+1/3.5+...+1/x(x+2)=8/17
1/2.(2/1.3+2/3.5+...+2/x(x+2))=8/17
1/2.(1-1/3+1/3-1/5+...+1/x-1/x+2)=8/17
1/2.(1-1/x+2)=8/17
1-1/x+2=16/17
1/x+2=1/17
=>x=15
OK!!! Xinh la giup het
z thi lam giup mk di