Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có mấy cái mink đăng nhầm bài cũ nên thui k cần nữa hôm nào mink đăng cái khac nhé
a) _ Những yếu tố tưởng tượng , liên tưởng :
+ Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường , nó trong trẻo như một tiếng hát ru : tiếng suối !
+ Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tôi đan xen làm nền cho một bức tranh sống động . Dưới tán cổ thụ , ko phải chỉ có những khoảng sáng tối , nơi ấy còn có những khóm hoa .
+ Trăng , cổ thụ và hoa , ba tầng ko hian nhưng ko tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực lm ngây ngất con mắt thi nhân .
+ Có một ng đg ngồi ngắm bức tranh , nhưng ng ấy ko ở ngoài bức tranh . Ng ấy chính là một phần của bức tranh .
+ Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nc mến yêu .
_ Những yếu tố suy ngẫm :
+ Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập . Dân tộc còn đg lao khổ bởi ngoại xâm . Chiến tranh còn đg đe dọa cuộc sống của đồng bào .
+ Nếu ko phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ , ko phải là tình cảm của 1 vĩ nhân , dễ j có đc cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy .
b) Tác giả triển khai các ý qua nội dụng và nghệ thuật .
2.
Lời ăn tiếng nói
Ngày lành tháng tốt
Bách chiến bách thắng
Một nắng hai sương
No cơm ấm dạ
Sinh cơ lập nghiệp
b. Văn bản “Lão nông và các con”
(1)Từ Tôi trỏ con cò-->> Nhờ câu trước đó.
-Tôi 1: Phụ ngữ của động từ(vớt)
-Tôi 2: làm chủ ngữ.
(2) Tôi: trỏ Thành(atrai Thủy)--->> Nhờ nội dung đoạn văn
-tôi 1: Phụ ngữ cho danh từ mẹ(mẹ tôi)
-tôi 2: Phụ ngữ cho danh từ cánh tay
-tôi 3: Là chủ ngữ
(3) Ấy: Trỏ tài năng của quan tướng cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn vai---> Nhờ câu trước đó.
(4) Thế: Trỏ sự việc mẹ yêu cầu 2ae chia đồ--> Nhờ câu trước đó.
(5,6) Ai, sao dùng để hỏi.
Tôi, ấy, sao, thế, ai--> là đại từ.
Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng (3). Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luywx mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt ( 2 ). Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? ( 1 )
Nhận xét:
+Bài của bạn khá hay
+ Bố cục hợp lí, hoàn chỉnh
+ Biết cách sắp xếp nội dung theo một trình tự hợp lí
+ Chữ đẹp đó !
Nhưng mà đúng là ''Nhân bất thập toàn''. Bài làm của bạn cần chỉnh sửa một chút ! Chút thôi !
+ Theo quan điểm cá nhân, tôi nghĩ bạn ko nên đưa câu'' Nhân bất thập toàn'' vào bài văn. Ko phải là nó ko hay, chỉ là có một chút ko hợp lí. Bởi nghe nó như một lời biện minh. Như thôi !
+ Hoặc chỗ '' Những việc sai trái thì sẽ gặp quả báo'' ấy, nghe nó hơi nặng nề ! Đoạn kết bài cần sửa xíu thôi là tuyệt vời luôn !
+ Xưng hô trong bài văn có chút chưa đồng nhất ( Đoạn cô giáo ns ấy)
+ Thay từ ngữ một chút '' Kỉ niệm tuổi học trò'' nghe mềm mại hơn là '' thời học trò'' bạn ạ !
Học tốt ! Hạo LÊ
1
a) Truyện : Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện
Kí : Côt truyện, nhân vật
Thơ trữ tình : Vần,nhịp
Tùy bút : Nhân vật
Nghị luận : Luận điểm, luận cứ
b) - Tự sự chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật,hiện tượng, con người,câu chuyện.
- Các thể loại trữ tình như: Thơ trữ tình,tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm,cảm xúc qua các hình ảnh,nhịp điệu,vần điệu.
- Văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận bằng lí lẽ,dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức.
- Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận chứng chặt chẽ xác đáng.
c) https://hoc24.vn/hoi-dap/question/197911.html
a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:
b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.
c. Các câu tục ngữ có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt . Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.