Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Ta có :
\(\left|2x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)
Bài 2 :
Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có :
\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Suy ra :
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(8\) | \(-6\) |
Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)
Chúc bạn học tốt ~
Giả sử khi khai triển thập phân số \(2^{2019}\) có x chữ số và \(5^{2019}\)có y chữ số, ta có x,y nguyên dương và :
\(10^{x-1}< 2^{2019}< 10^x\\ 10^{y-1}< 5^{2019}< 10^y\)
Nhân vế với vế ta được:\(10^{x+y-2}< 10^{2019}< 10^{x+y}\)
Suy ra \(x+y-2< 2019\)
Suy ra x+y<2021
Học tốt
Mình vt mòn bàn phím đó, mong e gái song tử nói lời giữ lời
Bài 1:
\(\frac{-3}{4}=\frac{\left(-3\right)\cdot5}{4\cdot5}=\frac{-15}{20}\)
\(\frac{4}{-5}=\frac{-4}{5}=\frac{\left(-4\right)\cdot4}{5\cdot4}=\frac{-16}{20}\)
Ta thấy:\(\frac{-15}{20}>\frac{-16}{20}\Leftrightarrow-\frac{3}{4}>-\frac{4}{5}\)
2x + 11 = 3(x-9)
=> 2x + 11 = 3x - 27
=> 11 + 27 = 3x - 2x
=> 38 = x
Vậy, x = 38.
Chỉ cần nhớ quy tắc phá ngoặc và chuyển vế là có thể làm bài này ngon lành rồi! Em chú ý các quy tắc này nhé!
Quy tắc phá ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-".
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+""+" đổi thành dấu "−""−" và dấu "−""−" thành dấu "+".
Ta có: 2x+11=3(x-9)
\(\Leftrightarrow2x+11=3x-27\)
\(\Leftrightarrow2x+11-3x+27=0\)
\(\Leftrightarrow-x+38=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-38\)
hay x=38
Vậy: x=38
Ta có : \(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x-1\right)=12.3\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=36\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=6^2\\\left(x-1\right)^2=\left(-6\right)^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(x=7;x=-5\)
\(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}ĐKXĐ\left(x\ne1\right)\)
\(\left(x-1\right)^2=36\)
\(\left(x-1\right)^2=6^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}}\)tm ))
bài 24:
1)x=7 5)x=5 9)(x+1)^3=125;(x+1)^3=5^3;x+1=5;x=5-1;x=4
2)x=17 6)x=2 10)(x-2)^3=2^3;x=2+2;x=4
3)x=7 7)x=4 11)(x+1)^3=27;(x+1)^3=3^3;x+1=3;x=3-1;x=2
4)x=3 8)x=9 12)(x-2)^3=8;(x-2)^3=2^3;(x-2)=2;x=2+2;x=4
bài 25
1)x=2 6)(x+2)^2=36;(x+2)^2=6^2;(x+2)=6;x=6-2;x=4
2)x=3 7)(x-3)^6=64;(x-3)^6=2^6;(x-3)=2;x=2+3;x=5
3)x=4 8)15.24-14.5(145:5-27)=15.24-14.5.2=360-140=220
4)x=10 9)25x^2=25;x^2=25:25;x^2=1;=>x=1
5)x=2 10)(x-1)^4=16;(x-1)^4=2^4;(x-1)=2;x=2+1;x=3