Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CHỦ ĐỘNG:
- Biết được quân Hán theo đường thủy bộ vào nước ta, Ngô Quyền chủ động bàn với các tướng về cách đánh giặc và bố trí hậu địa mai phục
SÁNG TẠO, ĐỘC ĐÁO:
-Chọn địa hình hiểm trở, hiểm yếu, nơi thủy chiều lên xuống mạnh
- Bố trí hậu địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng
- Kế hoạch đánh địch linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn quân thủy và quân bộ.
Làm bài tốt nhé bn
Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng :
Ngô Quyền bàn với các tướng sĩ rằng: "Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Công Tiễn đã bị giết chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi . Quân ta sức còn mạnh, địch với quân mỏi mệt, tất phá được ! Song chúng có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua cũng chưa biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu và bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự khôngkế gì hay hơn kế ấy cả".
câu 14 : A
câu 15:A
tự luận :
câu 1:
nội dung | nước văn lang | nước âu lạc |
thời gian ra đời | Nhà nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCN | nước văn lang:thành lập vào khoảng năm 208 TCN |
đứng đầu nhà nước | Hùng Vương | An Dương Vương. |
kinh đô | Kinh đô cổ của quốc gia Văn Lang thời Hùng Vương dựng nước nằm trên một vùng rộng lớn từ ngã Ba Hạc- Nơi hợp lưu của ba dòng sông lớn Hồng- Lô- Đà đến chân núi Nghĩa Lĩnh ( Núi Hùng- Núi Cả). | Cổ Loa là kinh đô của nước Âu Lạc |
câu 2:
– Đồng bào: tức là cùng sinh ra từ một bào thai có ý nghĩa tất cả chúng ta, những người con đất Việt, đều mang chung một dòng máu, đều có chung cội nguồn của mình, đều là những người anh em ruột thịt một nhà
– ” Tương thân tương ái” nghĩa là mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta cũng cố gắng giúp đỡ nhau, lá rách ít đùm lá rách nhiều mà không cần mong đợi sự đền đáp.
- Đời sống tinh thần:
+ Xã hội chia thành nhiều tầng lớp. Sự phân biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc.
+ Cư dân thường tổ chức lễ hội, vui chơi.
+ Những phong tục làm bánh, thờ cúng, vui chơi được tổ chức
Sự kiện đó là : Thắng lợi năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng. Thắng nước Mĩ.
Giải thích:
-Đứng đầu là Hùng Vương, giúp việc cho cua là các lạc hầu, lạc tướng. Họ ở bộ máy trung ương. Nước Văn Lang chia làm 15 bộ, đúng đầu các bộ là lạc tướng. Dưới bộ là các chiềng, chạ do bồ chính cai quản. Đất nước chưa có luật pháp, quân đội.
- Đây là tổ chức nhà nước đầu tiên của nươc ta.
- Là một bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương.
- Tuy tổ chức nhà nước còn sơ khai nhưng có thể điều khiển cả một đất nước.
Cao Thanh Phương trả lời rùi mà ko thấy Song Tử tick đúng cho
Diễn biến : - Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
Nguyên nhân : Muốn dành lại độc lập dân tôc
Nguyên nhân:
do chính sách thống trị bốc lột tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta
Diễn Biến:
Cuộc khởi nghĩa bùng nổ vào năm 10 của thế kỉ VIII. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Aí Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế gọi là Mai Hắc Đế( Vua Sen). Sau đó ông lại liên kết với nhân dân khắp Châu Giao và Chăm Pa, kéo về tấn công Tống Bình, đuổi quân xâm lược về nước.
Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
Ý nghĩa
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí vươn lên giành độc lập của các tầng lớp nhân dân
- Không sống theo bầy mà theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.
- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.
- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn
Đời sống tinh thần của người tối cổ:
+ Đời sống vật chất: Biết sử dụng đá ghè, đẽo thô sơ, sống chủ yếu nhờ săn bắt và hái lượm; ở trong hang động, mái đá, biết làm ra lửa..
+ Đời sống tinh thần: đã có ngôn ngữ và mầm mống của tôn giáo, nghệ thuật nguyên thủy
Ý bn là như này hả
Người tối cổ Người tối cổ Người tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổ
Người tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khôn
HT
TL :
C. Trc năm 1 công lịch
_HT_
Câu 9 Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 0 Công lịch. C. Trước năm 1 Công lịch.
B. Trước năm 0 Công lịch. D. Sau năm 1 Công lịch.
đây là câu hỏi