Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là a,b,c có
\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\)= \(\frac{b}{\frac{1}{10}}\)= \(\frac{c}{\frac{1}{15}}\)
vì tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 nên
\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\) =\(\frac{b}{\frac{1}{10}}\)=\(\frac{c}{\frac{1}{15}}\)=\(\frac{a+b+c}{\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}}\)=\(\frac{180}{\frac{1}{3}}\)=540
\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\)=540.\(\frac{1}{6}\)=90
\(\frac{b}{\frac{1}{10}}\)=540.\(\frac{1}{10}\)=54
\(\frac{c}{\frac{1}{15}}\)=540.\(\frac{1}{15}\)=36
thay x = 4 ; y = 2 ta được \(-0,5\times4\ne2\)
=> M ko thuộc đồ thị trên
cái kia làm cx giống vậy
a)xét 2 tam giác vuông\(\Delta ABE=\Delta HBE\)
có góc ABE = góc EBH ( vì BE là phân giác góc B )
BE chung
=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Xét tam giác ABE vuông tại A và tam giác HBE vuông tại H có:
BE là cạnh chung
ABE = HBE (BE là tia phân giác của ABH)
=> Tam giác ABE = Tam giác HBE (cạnh huyền - góc nhọn)
b.
AB = BH (Tam giác ABE = Tam giác HBE)
=> B thuộc đường trung trực của AH (1)
AE = EH (Tam giác ABE = Tam giác HBE)
=> E thuộc đường trung trực của AH (2)
Từ (1) và (2)
=> BE là đường trung trực của AH
Chúc bạn học tốt
câu 2
a) xét tamm giác ABC và tam giác HBD ta có:
góc BAD= góc BHD (gt)
góc ABD= góc HBD (gt)
AD là cạnh chung
=> tam giác ABC= tam giác HBD (ch-gn)
b)mình quên cách giải r híhí
\(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{4^2+12^2}=4\sqrt{10}\left(cm\right)\)
BC=3+12=15(cm)
\(C=AB+BC+AC=15+5+4\sqrt{10}=20+4\sqrt{10}\left(cm\right)\)