Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 15 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(15) = {1; 3 ; 5; 15}
Xét 4 trường hợp ,ta cps :
x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 5 => x = 6
x - 1 = 15 => x = 16
b) 2x + 1 chia hết cho x - 2
2x - 4 + 5 chia hết cho x - 2
2.(x - 2) + 5 chia hết cho x - 2
=> 5 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; 5}
Còn lại giống câu a
c) 3x + 2 chia hết cho 2x - 1
2.(3x + 2) chia hết cho 2x - 1
6x + 4 chia hết cho 2x - 1
6x - 3 + 7 chia hết cho 2x - 1
3.(2x - 1) + 7 chia hết cho 2x - 1
=> 7 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
d) tự làm
e) giống mấy câu trên tách ra thôi !
Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi
a/ 36 chia hết 2x+1
Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36
2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )
2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)
Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)
b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1
Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1
===) 2x+1 thuộc (1,2)
===) x thuộc (0,1/2)
Mà x thuộc N nên x=0
d/ Câu này sai rồi bạn ơi
2x+7 luôn là số lẻ
5x - 1 luôn là số chẵn
Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn
e/ Cũng sai luôn
\(3\left(x-1\right)-2\left(x+2\right)=3\left(x+2\right)-2x\left(2+3x\right)\)
\(\Rightarrow3\left(x-1\right)-3\left(x+2\right)=2\left(x+2\right)-2x\left(2+3x\right)\)
\(\Rightarrow3\left(x-1-x-2\right)=2\left(x+2\right)-2\left(2x+3x^2\right)\)
\(\Rightarrow3\left(-3\right)=2\left(x+2-2x-3x^2\right)\)
\(\Rightarrow-9=2\left(2-x-3x^2\right)\)
\(\Rightarrow2-x-3x^2=-4,5\)
\(\Rightarrow x-3x^2=6,5\)(hình như sai đề)
a) 16 chia hết cho x - 2
Vì 16 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }
b) 24 chia hết cho x + 1
Vì 24 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }
Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }
c) 42 chia hết cho 2x
Vì 42 chia hết cho 2x
=> 2x thuộc Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
* TH1: 2x = 1
x = \(\frac{1}{2}\) ( loại )
* TH2: 2x = 2
x = 1 ( chọn )
* TH3: 2x = 3
x = \(\frac{3}{2}\) ( loại )
* TH4: 2x = 6
x = 3
* TH5: 2x = 7
x =\(\frac{7}{2}\) ( loại )
* TH6: 2x = 14
x = 7
* TH7: 2x = 21
x = \(\frac{21}{2}\) ( loại )
* TH8: 2x = 42
x = 21 ( chọn )
Vậy x thuộc { 2 ; 6 ; 14 ; 42 }
d) 75 chia hết cho 2x + 1
Vì 75 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc Ư(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75 }
=> 2x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; 24 ; 74 }
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }
Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }
Chúc bạn học tốt
Bai giai:
a) do x-3|x-5|=0 nen x-3 hoac |x-5|=0
* x-3=0=>x=3
* |x-5|=0=>x-5=0=>x=5
Vay x=3 hoac x=5
b) tich roi lam cho
a, x-1 chia hết cho x+3
suy ra x+3-4 chia hết cho x+3
suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)
suy ra x+3 thuộc ước của 4
hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4
x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7
vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm
a) x - 1 = x + 3 - 4
Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3
=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
Nếu x + 3 = -4 => x = -7
Nếu x + 3 = -2 => x = -5
Nếu x + 3 = -1 => x = -4
Nếu x + 3 = 1 => x = -2
Nếu x + 3 = 2 => x = -1
Nếu x + 3 = 4 => x = 1
Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}
b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2
Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}
Nếu x - 1 = -2 => x = -1
Nếu x - 1 = -1 => x = 0
Nếu x - 1 = 1 => x = 2
Nếu x - 1 = 2 => x = 3
Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}