Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | 1961-1965 |
Hoàn cảnh | Sau khi thất bại ở phong trào Đồng Khởi,Mĩ quyết định thực hiện"Chiến tranh đặc biệt ở Miền Nam |
Âm mưu,thủ đoạn | + Quân đội Sài Gòn, cố vấn Mĩ trang bị và chỉ huy Mĩ. + Tăng quân đội Sài Gòn: từ 170.000 người (năm 1961) đến 560.000 người (năm 1964). + Lập “Ấp chiến lược" dồn 10 triệu dân vào 16.000 ấp chiến lược (trong tổng số I 7.000 ấp toàn miền Nam). + Mĩ và chính quyền Sài Gòn tiến hành hoạt động hoạt phá hoại miền Bắc, phong toả biên giới, vùng biên để ngăn chặn nguồn tiếp tế cho miền Nam. |
Các chiến thắng quân sự | + Năm 1962,quân giải phóng đánh bại cuộc càn quét ở Sài Gòn đánh vào chiến khu D,căn cứ ở U Ninh,Tây Ninh + Ngày 1/2/1963,ta giành thắng lợi ở Ấp Bắc(Mĩ Tho) + Ta tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ bị thất bại |
Lưu ý: Có một số phần tham khảo trên mạng
Bác đã nghiên cứu chủ nghĩa mác và sáng tạo, biến nó trở thành lí luận giải phóng dân tộc của Việt Nam, sau này nó chính là những bài giảng của hội VNCMTN
8 điểm là cao nhất hoặc may mắn thì bạn sẽ được cao hơn.
I. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC
1. Giai đoạn 1919 - 1930: từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến khi Đảng ra đới năm 1930.
- Sau chiến tranh thế giới I, Pháp làm chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam, tạo điều kiện cho phong trào yêu nước tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản.
- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã làm chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp
- Ba tổ chức Công sản VN ra đời.
- ĐCS VN ra đời 3/2/30 chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.
2. Giai đoạn 1930 - 1945: từ sau khi Đảng Cộng sản VN ra đời đến 2/9/1945.
- Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới và “khủng bố trắng“ của Pháp đã làm bùng nổ phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 –1931. Vận động dân chủ 1936 –1939
- Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi là kết quả của quá trình tập dợt trong 10 năm từ khi Đảng ra đời.
3. Giai đoạn 1945 - 1954: từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ngày 21/7/1954.
- Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập,nước ta gặp muôn vàn khó khăn.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) tiến hành trong điều kiện đã độc lập và có chính quyền ; kháng chiến chống Pháp xâm lược.
- Chiến thắng lịch sử Điện biên phủ 1954, Pháp rút khỏi nước ta
4. Giai đoạn 1954 - 1975: từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1954 đến ngày 30-4-1975.
- Nhiệm vụ cách mạng từng miền và nhiệm vụ chung của cả nước là “Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”.
- Miền Nam đấu tranh chính trị phát triển lên “Đồng khởi”, rồi chiến tranh giải phóng.
- Đánh bại chiến lược thống trị và xâm lược thực dân mới của Mỹ: đánh bại chiến lược “Chiến tranh đơn phương”; “Chiến tranh đặc biệt”; “Chiến tranh cục bộ”; “Việt Nam hóa chiến tranh”
- Hiệp định Pari kí kết tạo điều kiện thắng lợi cho ta tiến tới thắng lợi lịch sử 1975.
- Miền Bắc: quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, làm nghĩa vụ hậu phương cho miền Nam.
5/ Giai đoạn 1975 - 2000: từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975 đến năm 2000.
- Cách mạng Việt nam chuyển sang thời kỳ Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Trong 10 năm đầu (1976-1986) đi lên chủ nghĩa xã hội, bên cạnh thành tựu và ưu điểm, cách mạng nước ta gặp không ít khó khăn, yếu kém, sai lầm,khuyết điểm đòi hỏi phải đổi mới.
- Từ Đại Hội VI (12-1986) của Đảng, nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy m ạnh sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên.
- Đến 2000, đã thực hiện được ba kế hoạch Nhà nước 5 năm.
- Công cuộc đổi mới đã giành thắng lợi, từng bước đưa đất nước ta lên chủ nghĩa xã hội, khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
II. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, BÀI HỌC KINH NGHIỆM
* Nguyên nhân thắng lợi
- Nhân dân giàu lòng yêu nước, lao động cần cù sáng tạo, chiến đấu kiên cường, dũng cảm vì độc lập tự do.
- Đảng ta đứng đầu là Bác Hồ, lãnh đạo cách mạng với đường lối đúng đắn, sáng tạo, độc lập,tự chủ, Đảng lãnh đạo là nhân tố quyết định nhất
* Bài học kinh nghiệm
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do dân và vì dân, nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử.
- Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế.
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Em hãy nêu các yếu tố giúp Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế ( giúp e vs ạ)
1. Con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu
2. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
3. Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao
4.Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu KH - KT hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
5. Chi phí cho quốc phòng thấp ( không quá 1% gdp), nên có đièu kiện tập trung vốn đầu tư để ptrien kte
6. NB đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển như viện trợ của Mĩ, chiến tranh ( VN , Triều Tiên) để làm giàu.
- Người dân Nhật Bản có ý thức tự lực tự cường,vượt khó vươn lên,được đào tạo tay nghê cao và có kỷ luật tốt.Đây được coi là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự vươn lên thành siêu cường kinh tế của Nhật Bản
- Áp dụng tiến bộ KHKT mới để nâng cao năng suất,chất lượng,hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh với các cường quốc trên thế giới
- Sự năng động,có tầm nhìn của giới chủ tư bản và vai trò điều tiết,quản lí,lãnh đạo của nhà nước
- Những cải cách dân chủ sau chiến tranh thế giới thứ hai mở đường cho giới tư bản phát triển
- Biết tận dụng những yếu tố bên ngoài để phát triển nhanh chóng như nhận các đơn hàng của Mĩ trong chiến tranh Triều Tiên(1950-1953),chiến tranh Việt Nam(1954-1975),..
- Hình thành những tập đoàn kinh tế khổng lồ tăng sức cạnh tranh trên thị trường
– Liên Xô là nước có vai trò quan trọng trong việc đánh bại phát xít Đức vào tháng 5 – 1945, kết thúc chiến tranh ở mặt trận châu Âu… Theo tinh thần của những quyết định của Hội nghị Ianta, Hồng quân Liên Xô đã đánh bại đội quân Quan Đông của Nhật vào ngày 8 – 8 – 1945 và đến ngày 14 – 8 – 1945, Liên Xô cùng với quân Đồng minh đánh bại hoàn toàn phát xít Nhật ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai…. – Sau năm 1945, mặc dù giúp nhiều khó khăn, song Liên Xô vẫn vừa tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa giúp các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội…. Liên Xô là nước đại diện cho hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, đại diện cho phong trào giải phóng dân tộc chống lại cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động, chống lại cuộc chạy đua vũ trang của Mĩ và các cường quốc tư bản… – Liên Xô luôn luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới… Tại Liên hợp quốc, với vị thế là nước sáng lập Liên hợp quốc và là Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng trong việc cũng cố hoà bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc, phát triển sự hợp tác quốc tế… Từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỷ XX), Liên Xô được xem là thành trì của hòa bình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới. – Sự ra đời và hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV – 1949), cùng với sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) mà Liên Xô vừa là thành viên của tổ chức này vừa là nước đóng vai trò chủ chốt trong quá trình hoạt động của các nước thành viên… – Đến năm 1991, khi Liên Xô bước vào thời kì khủng hoảng rồi đi đến sụp đổ, vai trò quốc tế của Liên Xô không còn nữa. Chúc bạn học tốt!
tham khảo :
Quan hệ Nhật Bản–Việt Nam hay Việt-Nhật quan hệ bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán. Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng 9 năm 1973. Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên.
40
41
42
43
44
chọn toàn C.........mấy câu khác tự làm