K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7: Đặt căn x=t(t>=0)

=>2t^2-3t-1=0

=>\(t=\dfrac{3+\sqrt{17}}{4}\)

=>\(x=\dfrac{13+3\sqrt{17}}{8}\)

8: =>(căn x+1)(3 căn x+1)=0

=>\(x\in\varnothing\)

19 tháng 10 2018

\(5-3x^2+6x=-3x^2+6x+5=-3\left(x^2-2x-5\right)\)

\(=-3\left(x^2-2x+1-6\right)\)

\(=-3\left(x^2-2x+1\right)+18\)

\(=-3\left(x-1\right)^2+18\le18\forall x\)

Dấu = xảy ra khi: \(-3\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy : GTLN là 18 tại x = 1

20 tháng 10 2018

Nguyễn Hoàng Khánh Dương sai rồi nha bạn! Bạn thay x = 1 vào biểu thức xem có ra được giá trị MAX = 18 không???

Gọi biểu thức trên là A.Ta có: \(A=5-3x^2+6x=-3x^2+6x+5\)

\(=-3x^2+6x-3+8\)

\(=-3\left(x^2-2x+1\right)+8\)

\(=-3\left(x-1\right)^2+8\le8\) (do \(-3\left(x-1\right)^2\le0\forall x\))

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-3\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(A_{max}=8\Leftrightarrow x=1\)

19 tháng 4 2022

a. xét tam giác ABC và tam giác BHC có:

góc B = góc C = 90o

góc C chung

=> tam giác ABC ~ tam giác BHC (g.g)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC, ta có:

AB2+BC2=AC2

36 + 64= AC2

AC2= 100

AC= 10 (cm)

vì tam giác ABC ~ tam giác BHC

=> \(\dfrac{AB}{BH}\)\(\dfrac{AC}{BC}\)

=> BH = \(\dfrac{AB.BC}{AC}\)

=> BH= \(\dfrac{6.8}{10}\)= 4,8 (cm)

19 tháng 4 2022

gọi số học sinh mua vở dự kiến là x

     số học sinh mua vở trong quá trình thực hiện là x - 15

Theo đề ta có:

5x + 691= 6(x-15)

5x + 691= 6x - 90

5x - 6x = -90 - 691

-x= -781

x= 781

vậy trường có 781 học sinh.

19 tháng 4 2022

a.\(ĐK:x\ne\pm1;x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(P=\left(\dfrac{x}{x+1}-\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{7x-3}{x^2-1}\right):\dfrac{4}{2x+1}\)

\(P=\left(\dfrac{x\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+1\right)+7x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{4}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{x^2-x-x^2-2x-1+7x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{2x+1}{4}\)

\(P=\dfrac{\left(4x-4\right)\left(2x+1\right)}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{4\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{2x+1}{x+1}\)

b.\(2x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\) ( vì \(x\ne-\dfrac{1}{2}\) )

\(x=0\Leftrightarrow P=\dfrac{2.0+1}{0+1}=\dfrac{1}{1}=1\)

19 tháng 12 2021

a: AC=5cm

MN=2,5cm

a: =-5(x^2-3/5x+1/5)

=-5(x^2-2*x*3/10+9/100+11/100)

=-5(x-3/10)^2-11/20<=-11/20

Dấu = xảy ra khi x=3/10

b: =7(x^2-5/7x+3/7)

=7(x^2-2*x*5/14+25/196+59/196)

=7(x-5/14)^2+59/28>=59/28

Dấu = xảy ra khi x=5/14

\(=7x-7\sqrt{x}+\sqrt{x}-1=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(7\sqrt{x}+1\right)\)