Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên đăng những câu khó nhất hoặc bạn lọc ra những câu tương tự nhau để bản thân có thể vận dụng nhé!
Câu 6:
Q(cung cấp)= m1.c1(t-t1)+m2.c2.(t-t2)= 0,5.880.(100-25)+ 2.4200.(100-25)=663000(J)
\(20ph=\dfrac{1}{3}h,35ph=\dfrac{7}{12}h\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{3}}=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đường sau:
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{24}{\dfrac{7}{12}}=\dfrac{288}{7}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{12+24}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{12}}=\dfrac{432}{11}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
a)
Thể tích vật: V1 = 0,3.0,2.0,15 = 9.10-3m3
Thể tích vật khi rỗng: V2 = 0,15.0,1.0,25 = 3,75.10-3m3
Thể tích thủy tinh:
V = V1 - V2 = 9.10-3 - 3,75.10-3 = 5,25.10-3 = 0,00525m3
Trọng lượng vật: P = 14000.0,00525 = 73,5 N
Do vật nổi => F = P = 73,5N
Chiều cao phần chìm trong nước của thủy tinh:
h = \(\dfrac{F_A}{d.s}=\dfrac{73,5}{10000.0,3.0,2}=0,1225m=12,25cm\)
Chiều cao phần nổi: h' = 15 - 12,25 = 2,75cm
b) Bắt đầu chìm:
FA' = d.V1 = 10000.0,3.0,2.0,15 = 90N
=> P' = FA' = 90N
Trọng lượng nước rót vào: P1 = P' - P = 90 - 73,5 = 16,5N
Chiều cao cột nước rót vào:
\(h''=\dfrac{P_1}{d.0,25.0,15}=\dfrac{16,5}{10000.0,25.0,15}=0,044m=4,4cm\)
II. Phần tự luận
Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc
Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống
Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào
II. Phần tự luận:
Câu 3:
Công thực hiện được:
\(A=F.s=180.8=1440J\)
Công suất của người kéo:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)
Câu 4:
Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)
Công suất của ngựa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)
Bài 9.
Diện tích lưỡi dao: \(S=20\cdot10^{-2}\cdot0,05\cdot10^{-3}=10^{-5}\left(m^2\right)\)
Áp suất tác dụng lên lưỡi dao:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{40}{10^{-5}}=4\cdot10^6Pa\)
Bài 10.
a)Diện tích tiếp xúc: \(S=2\cdot10\cdot10^{-4}=2\cdot10^{-3}m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{500}{2\cdot10^{-3}}=25\cdot10^4Pa\)
bDiện tích tiếp xúc của chân bạn Lan: \(S=2\cdot150=300cm^2=0,03m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,03}=\dfrac{50000}{3}Pa\)
Bài 15.
Trọng lượng của bạn Minh và ghế: \(P=10m=10\cdot\left(36+4\right)=400N\)
Áp suất của các chân ghế lên mặt sàn:
\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{400}{19,3\cdot10^{-4}}=207253,886Pa\)
Bài 16.
a)Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:
\(p=\dfrac{f}{s}=\dfrac{600}{15\cdot10^{-4}}=4\cdot10^5Pa\)
b)Lực tác dụng lên pittong lớn:
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{F}{600}=\dfrac{150}{15}\Rightarrow F=6000N\)
Bài 17.
Diện tích tiếp xúc: \(S=0,015\cdot2=0,03m^2\)
Trọng lượng của người đó: \(P=F=p\cdot S=2\cdot10^4\cdot0,03=600N\)
Khối lượng người đó: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{600}{10}=60kg\)