K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

mk cx có đề này nhưng chưa làm

21 tháng 3 2017

sao bạn có đề hay zậy chiều nay huyện mk mới phát đề cơ mà

a: Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

b: Xét ΔBDF vuông tại D và ΔCEF vuông tại E có

BD=CE

\(\widehat{DBF}=\widehat{ECF}\)

Do đó: ΔBDF=ΔCEF

Suy ra: FB=FC

5 tháng 8 2016

\(=\frac{\left(2^{31}.3^{16}\right).2^{19}.3^{45}+\left(2^{31}.3^{16}\right).2^{59}}{\left(2^{31}.3^{16}\right).2^{20}.3^{45}+\left(2^{31}.3^{16}\right)}\\ =\frac{\left(2^{31}.3^{16}\right).\left(2^{19}.3^{45}+2^{59}\right)}{\left(2^{31}.3^{16}\right).\left(2^{20}.3^{45}+1\right)}\\ =\frac{2^{19}.3^{45}+2^{59}}{2^{20}.3^{45}+1}\)

\(2^{19}.\frac{3^{45}+2^{40}}{2^{20}.3^{45}+1}\)

7 tháng 1 2016

S=(-2,3)+41,5+(-0,7)+(-1,5)=[(-2,3)+(-0,7)]+[41,5+(-1,5)]=-3+40=37

29 tháng 4 2018

ta có: \(A=2\left(3x-4\right)-3\left(2x+3\right)+\left(3-5x\right)-\left(-4x+2\right)\)

\(A=6x-8-6x-9+3-5x+4x-2\)

\(A=\left(6x-6x-5x+4x\right)-\left(8+9-3+2\right)\)

\(A=-x-16\)

Cho A =0

=> -x - 16 = 0

=> -x = 16

x = -16

KL: x = -16 là nghiệm của A

29 tháng 4 2018

Ta có : 

Đặt \(A=2\left(3x-4\right)-3\left(2x+3\right)+3-5x-\left(-4x+2\right)\)

\(\Rightarrow A=6x-2.4-6x-3.3+3-5x+4x-2\)

\(\Rightarrow A=6x-8-6x-9+3-5x+4x-2\)

\(\Rightarrow A=\left(6x-6x-5x+4x\right)-\left(8+9-3+2\right)\)

\(\Rightarrow A=-1x-16\)

\(\Rightarrow A=-x-16\)

Xét :  \(A=0\)

\(\Rightarrow-x-16=0\)

\(\Rightarrow-x=16\)

\(\Rightarrow x=-16\)

Vậy \(x=-16\)là nghiệm của A 

Chúc bạn học tốt !!!! 

Bài 5: 

a: \(\dfrac{2}{5}:8=\dfrac{2}{40}=\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{4}{5}:16=\dfrac{4}{80}=\dfrac{1}{20}\)

Do đó: \(\dfrac{2}{5}:8=\dfrac{4}{5}:16\)

Vậy: Hai cặp số này có thể lập được tỉ lệ thức

b: \(4\dfrac{7}{3}:8=\dfrac{19}{3}:8=\dfrac{19}{24}\)

\(3\dfrac{2}{3}:13=\dfrac{13}{3}:13=\dfrac{13}{39}=\dfrac{1}{3}\)

Do đó: \(4\dfrac{7}{3}:8>3\dfrac{2}{3}:13\)

hay Hai cặp số này không thể lập được tỉ lệ thức

Bài 2: 

b: \(1.2:4.8=\dfrac{1}{4}\)

c: \(\dfrac{1.5}{8.25}=\dfrac{2}{11}\)

18 tháng 2 2017

\(\left(x-2011\right)^{x+1}-\left(x-2011\right)^{x+2011}=0\)

\(\left(x-2011\right)^{x+1}\left[1-\left(x-2011\right)^{2010}\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2011\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-2011\right)^{2010}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2011=0\\\left(x-2011\right)^{2010}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2011\\x-2011=-1;1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2011\\x=2010;2012\end{cases}}\)

Vậy \(x=2010;2011;2012\)

18 tháng 2 2017

(x - 2011)x +1  - (x - 2011)x + 2011 = 0

ta có : x - 2011 = 0 => x= 2011

7 tháng 11 2017

Bài 5. Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu:

a)

x 1 2 3 4 5
y 9 18 27 36 45

b)

x 1 2 5 6 9
y 12 24 60 72 90

a) Ta có :

caua

vậy x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

b) Ta có
cau b

nên x và y không tỉ lệ thuận.

Bài 6 trang 55. Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây nặng 25 gam.

a) Giả sử mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x.

b) Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5 kg?

Đáp án: 1 m dây nặng 25 g

x m dây nặng y g

a) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên 1/x = 25/y ⇒ y = 25x

b) Đổi 4,5 kg = 4500 g

1/x = 25/4500 ⇒ x = 4500/25 = 180 (m) . Vậy cuộn dây nặng 4,5kg dài 180m.

Bài 7 trang 56 Toán 7. Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5 kg dâu. Theo công thức, cứ 2 kg dâu thì cần 3 kg đường. Hạnh bảo cần 3,75kg, còn Vân bảo cần 3,25kg. Theo em ai đúng, vì sao?

Đáp án bài 7: Vì khối lượng dâu y(kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường x(kg) nên ta có y = kx.

Theo điều kiện đề bài y = 2 thì x = 3, thay vào công thức ta được 2 = k.3 nên k = 2/3.

Công thức trở thành y = 2/3x

Khi y = 2,5 thì x = 3/2; y = 3/2 . 2,5 = 3,75 Vậy Hạnh nói đúng.

Bài 8 trang 56. Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh.

Giải: Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có x + y + z = 24 và số cây xanh và số học sinh tỉ lệ nhau : bai 8Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
dap an bai 8x = 1/4 . 32 = 8;

y = 1/4 . 28 = 7;

z = 1/4 . 36 = 9.

Vậy : số cây xanh của lớp 7A, 7B, 7C là 8, 7, 9 cây xanh.

Bài 9 trang 56 Toán 7 tập 1. Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm, đồng, khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3, 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm, đồng để sản xuât 150 kg đồng bạch.

Giải: Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có: x + y + z = 150 và bai9

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:bai9_!

Vì vậy x = 7,5.3 = 22,5.

y = 7,5.4 = 30

z = 7,5.13 = 97,5

Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5kg, 30kg, 97,5kg.

Bài 10. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 45 cm. Tính các cạnh của tam giác đó

Giải bài 10:Gọi chiếu dài (cm) của các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 lần lượt là x, y, z.

Theo đề bài, ta có: x/2 = y/3 = z/4 và x + y + z = 45

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:bai10

Nên x = 5.2 = 10

y = 5.3 = 15

z = 5.4 = 20

Vậy các cạnh của tam giác là 10cm, 15cm, 20cm.

Bài 11. Đố em tính được trên một chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút, kim giây quay được bao nhiêu vòng?

Giải: Ta biết rằng 1 giờ = 60 phút = 60.60 = 3600 giây.

Do đó khi kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút đi được 1 vòng và kim giây quay được 60 vòng trên mặt đồng hồ.

Vậy trên mặt chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được 1 vòng thì kim phút quay được 1.12 = 12 (vòng) và kim giây quay được 60.12 = 720 (vòng).

bạn trả lời câu hỏi giúp mình đikhocroi

7 tháng 11 2017

mình biết rồi

ca ngợi hành động của các bạn , chung tay góp sức để bảo vệ môi trườngyeuyeuyeu

21 tháng 9 2017

B1 a ) x = 135o ( tính chất của hai góc đồng vị )

b ) x = 90o ( a // b và có một đường thẳng vuông góc với b => đường thẳng này cũng vuông góc với a )

B2 a ) từ O kẻ đường thẳng OH // AB (1)

có OH // ab => OAB + AOH = 180 => AOH = 45o

AOH = 45o mà AOH +COH = 120o => COH = 75o

XÉT CD và OH có COH = 75o

OCD = 105o

=> COH +OCD = 180o => OH//CD (2)

từ 1 và 2 => CD // AB

b ) Trên một nửa mp bờ OA vẽ OF // AB (3)

=> BAO = AOF = 75o (hai góc so le trong )

XÉT góc AOC có AOF + FOC = AOC = 105o

có AOF = 75o => FOC = 30o

Lại có OCD = 30o

=> OF// CD (4)

từ 3 và 4 => AB // CD