
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Xưa có một anh chàng tiều phu nghèo, cha mẹ anh bệnh nặng nên qua đời sớm, anh phải sống mồ côi cha mẹ từ nhỏ và tài sản của anh chỉ có một chiếc rìu. Hàng ngày anh phải xách rìu vào rừng để đốn củi bán để lấy tiền kiếm sống qua ngày. Cạnh bìa rừng có một con sông nước chảy rất xiết, ai đó lỡ trượt chân rơi xuống sông thì rất khó bơi vào bờ.
Một hôm, như thường ngày chàng tiều phu vác rìu vào rừng để đốn củi, trong lúc đang chặt củi cạnh bờ sông thì chẳng may chiếc rìu của chàng bị gãy cán và lưỡi rìu văng xuống sông. Vì dòng sông nước chảy quá xiết nên mặc dù biết bơi nhưng anh chàng vẫn không thể xuống sông để tìm lưỡi rìu. Thất vọng anh chàng tiều phu ngồi khóc than thở.
Bỗng từ đâu đó có một ông cụ tóc trắng bạc phơ, râu dài, đôi mắt rất hiền từ xuất hiện trước mặt chàng, ông cụ nhìn chàng tiêu phu và hỏi:
- Này con, con đang có chuyện gì mà ta thấy con khóc và buồn bã như vậy?
Anh chàng tiều phu trả lời ông cụ:
- Thưa cụ, bố mẹ cháu mất sớm, cháu phải sống mồ côi từ nhỏ, gia cảnh nhà cháu rất nghèo, tài sản duy nhất của cháu là chiếc rìu sắt mà bố mẹ cháu trước lúc qua đời để lại. Có chiếc rìu đó cháu còn vào rừng đốn củi kiếm sống qua ngày, giờ đây nó đã bị rơi xuống sông, cháu không biết lấy gì để kiếm sống qua ngày nữa. Vì vậy cháu buồn lắm cụ ạ!
Ông cụ đáp lời chàng tiều phu:
- Ta tưởng chuyện gì lớn, cháu đừng khóc nữa, để ta lặn xuống sông lấy hộ cháu chiếc rìu lên.
Dứt lời, ông cụ lao mình xuống dòng sông đang chảy rất xiết. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm một chiếc rìu bằng vàng sáng loáng và hỏi anh chàng tiều phu nghèo:
- Đây có phải lưỡi rìu mà con đã làm rơi xuống không ?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng vàng thấy không phải của mình nên anh lắc đầu và bảo ông cụ:
- Không phải lưỡi rìu của cháu cụ ạ, lưỡi rìu của cháu bằng sắt cơ.
Lần thứ hai, ông cụ lại lao mình xuống dòng sông chảy xiết để tìm chiếc rìu cho chàng tiều phu. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm chiếc rìu bằng bạc và hỏi chàng tiều phu:
- Đây có phải là lưỡi rìu mà con đã sơ ý làm rơi xuống sông không?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng bạc sáng chói, anh lại lắc đầu và bảo:
- Không phải là lưỡi rìu của con cụ ạ
Lần thứ ba, ông cụ lại lao mình xuống sông và lần này khi lên ông cụ cầm trên tay là chiếc rìu bằng sắt của anh chàng tiều phu đánh rơi. Ông cụ lại hỏi:
- Vậy đây có phải là lưỡi rìu của con không!
Thấy đúng là lưỡi rìu của mình rồi, anh chàng tiều phu reo lên sung sướng:
- Vâng cụ, đây đúng là lưỡi rìu của con, con cảm ơn cụ đã tìm hộ con lưỡi rìu để con có cái đốn củi kiếm sống qua ngày.
Ông cụ đưa cho anh chàng tiều phu lưỡi rìu bằng sắt của anh và khen:
- Con quả là người thật thà và trung thực, không hề ham tiền bạc và lợi lộc. Nay ta tặng thêm cho con hai lưỡi rìu bằng vàng và bạc này. Đây là quà ta tặng con, con cứ vui vẻ nhận.
Anh chàng tiều phu vui vẻ đỡ lấy hai lưỡi rìu mà ông cụ tặng và cảm tạ. Ông cụ hóa phép và biến mất. Lúc đó anh chàng tiều phu mới biết rằng mình vừa được bụt giúp đỡ.
xin t.i.c.k
HT


Bên bờ dòng sông, một anh tiều phu nghèo đang chăm chỉ đốn củi thì bất ngờ lưỡi rìu của anh bật ra khỏi cán và rơi xuống nước sâu. Anh ta ngồi xuống đất và khóc lóc vì mất đi công cụ chính để làm việc.
Đúng lúc đó, anh nghe thấy tiếng lá rụng phát ra từ đằng sau. Một ông lão già đi từ trong rừng ra hỏi anh ta vì sao lại buồn. Anh tiều phu khóc than rằng lưỡi rìu của anh đã rơi xuống sông và anh ta không thể tiếp tục công việc đốn củi của mình.
Ông lão trấn an anh rằng không có gì phải lo lắng và an ủi anh rằng ông sẽ giúp anh tìm lại được lưỡi rìu. Ông lão đã nhảy xuống sông và lặn một hơi để tìm kiếm lưỡi rìu. Khi ông trở lên bề mặt, tay ông cầm lấy một lưỡi rìu bằng vàng và hỏi anh rằng đó có phải là lưỡi rìu của anh không. Tuy nhiên, anh ta bật khóc và nói rằng đó không phải là của anh.
Ông lão lại lặn xuống sâu để tìm kiếm tiếp và trở lại bề mặt với một lưỡi rìu bằng bạc. Nhưng anh ta lại bị từ chối bởi anh tiều phu. Cuối cùng, ông lão đã lặn xuống sâu lần thứ ba và mang lên một lưỡi rìu bằng sắt. Khi anh tiều phu nhận ra đó là lưỡi rìu của mình, ông lão vui mừng và trao lại cả hai lưỡi rìu cho anh. Ông lão khen ngợi tính chất rất đáng quý của anh ta khi không tham lam và không cố gắng lấy cả ba lưỡi rìu.
5. Kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu chi tiết (Mẫu số 5)
Ngày xưa, có một anh tiều phu tốt bụng, chân thành và siêng năng trong công việc. Với cây rìu, cán tròn bằng gỗ cứng, lưỡi rìu thép sắc bén, anh đi vào rừng đốn củi để kiếm sống hàng ngày.
Một ngày nọ, khi anh đang đốn cây, lưỡi rìu bất ngờ rơi xuống sông. Anh đứng nhìn xuống nước và bỗng thấy một cụ già hiện ra, tóc bạc phơ và khoác chiếc áo choàng màu xanh. Cụ già có gương mặt hồng hào và phúc hậu. Anh kể lại chuyện mất rìu và cụ già nhân hậu đồng cảm với anh, sau đó nói:
- Tôi có thể giúp anh vớt lại lưỡi rìu.
Cụ già giữ nguyên quần áo và nhảy xuống sông để tìm lưỡi rìu. Trong chớp mắt, cụ già trở lại bờ với một lưỡi rìu bằng vàng sáng rực rỡ.
- Đây có phải là rìu của anh không? - Cụ già nhẹ nhàng hỏi.
- Xin lỗi cụ, lưỡi rìu này không phải của tôi.
Cụ già lại nhảy xuống sông và một lần nữa, cụ già mang lên một lưỡi rìu bằng bạc lấp lánh. Cụ lại hỏi:
- Chắc đây là lưỡi rìu quý báu của anh đúng không?
- Xin lỗi cụ, đó là lần đầu tiên tôi thấy lưỡi rìu này.
Cụ già cười vui vẻ.
Cụ già lại nhảy xuống sông và sau một lúc, cụ già giơ lên một lưỡi rìu bằng thép. Anh tiều phu nhìn thấy và hồi hộp reo lên:
- Đó là lưỡi rìu của tôi! Cụ ơi, xin hãy cho tôi cái đó.
Cụ già bước lên bờ và đưa cho anh cả ba lưỡi rìu, nói: "Anh xứng đáng nhận cả ba lưỡi rìu này". Anh vô cùng xúc động, lắc lắc đầu và cảm ơn cụ già. Tuy nhiên, khi anh nhìn lên, cụ già đã biến mất không để lại dấu vết nào.
Ngày xưa, có một anh tiều phu tốt bụng, chân thành và siêng năng trong công việc. Với cây rìu, cán tròn bằng gỗ cứng, lưỡi rìu thép sắc bén, anh đi vào rừng đốn củi để kiếm sống hàng ngày.
Một ngày nọ, khi anh đang đốn cây, lưỡi rìu bất ngờ rơi xuống sông. Anh đứng nhìn xuống nước và bỗng thấy một cụ già hiện ra, tóc bạc phơ và khoác chiếc áo choàng màu xanh. Cụ già có gương mặt hồng hào và phúc hậu. Anh kể lại chuyện mất rìu và cụ già nhân hậu đồng cảm với anh, sau đó nói:
- Tôi có thể giúp anh vớt lại lưỡi rìu.
Cụ già giữ nguyên quần áo và nhảy xuống sông để tìm lưỡi rìu. Trong chớp mắt, cụ già trở lại bờ với một lưỡi rìu bằng vàng sáng rực rỡ.
- Đây có phải là rìu của anh không? - Cụ già nhẹ nhàng hỏi.
- Xin lỗi cụ, lưỡi rìu này không phải của tôi.
Cụ già lại nhảy xuống sông và một lần nữa, cụ già mang lên một lưỡi rìu bằng bạc lấp lánh. Cụ lại hỏi:
- Chắc đây là lưỡi rìu quý báu của anh đúng không?
- Xin lỗi cụ, đó là lần đầu tiên tôi thấy lưỡi rìu này.
Cụ già cười vui vẻ.
Cụ già lại nhảy xuống sông và sau một lúc, cụ già giơ lên một lưỡi rìu bằng thép. Anh tiều phu nhìn thấy và hồi hộp reo lên:
- Đó là lưỡi rìu của tôi! Cụ ơi, xin hãy cho tôi cái đó.
Cụ già bước lên bờ và đưa cho anh cả ba lưỡi rìu, nói: "Anh xứng đáng nhận cả ba lưỡi rìu này". Anh vô cùng xúc động, lắc lắc đầu và cảm ơn cụ già. Tuy nhiên, khi anh nhìn lên, cụ già đã biến mất không để lại dấu vết nào.

Đoạn 1: Ngày xưa, có một chàng tiều phu nghèo, gia sản chẳng có gì ngoài lưỡi rìu sắt. Một hôm, chàng vào rừng đốn củi. Vừa đốn được mấy bó thì lưỡi rìu gãy cán, văng xuống sông. Chàng tiều phu buồn rầu ngồi than. Ta chẳng có gì ngoài lưỡi rìu này, mất nó rồi ta lấy gì kiếm sống ?
Đoạn 2: Bỗng nhiên một cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt rất hiền từ hiện ra an ủi chàng trai. Cụ già bảo: Con đừng buồn nữa, ta sẽ giúp con vớt lưỡi rìu lên, chàng tiều phu mừng lắm. Chàng chắp tay cảm ơn cụ già.
Đoạn 3: Cụ già bèn lặn xuống đáy sông. Một lúc sau cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng, đưa cho chàng tiều phu và nói "Lưỡi rìu của con đây". Chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu vàng rồi thật thà đáp : "Dạ thưa, đây không phải là rìu của con".
Đoạn 4: Lần thứ hai, cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc sáng lấp lánh. Nhưng chàng trai vẫn lắc đầu, xua tay và nói "Cụ ơi, lưỡi rìu này cũng không phải là rìu của con".
Đoạn 5: Cụ hỏi "Lưỡi rìu này có phải của con không ?" Chàng trai nhìn thấy lưỡi rìu mắt sáng lên, mừng rỡ vô cùng và nói : “Dạ đây mới đúng là lưỡi rìu của con".
Đoạn 6: Cụ già nhìn chàng tiều phu bằng ánh mắt trìu mến và nói. "Khá khen cho con là người trung thực, thật thà. Ta tặng cho con cả ba lưỡi rìu". Chàng trai cảm ơn cụ nhiều lắm.

Ngày xửa ngày xưa, ở làng nọ có bà lão nghèo khổ quanh năm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. Bộ váy áo nâu sồng của bà đã cũ lắm rồi, vá chằng vá đụp nhiều miếng, chẳng đủ giữ ấm cho bà trong những ngày giá lạnh.
Một hôm, bà lão bắt được một con ốc khác hẳn ốc thường, màu vỏ của nó xanh biếc trông rất đẹp. Thấy lạ, bà không bán mà thả vào chum nước để nuôi. Trưa hôm sau, về đến nhà, bà ngạc nhiên khi thấy sân vườn, nhà cửa đã được quét dọn sạch sẽ; mâm cơm đã được bày biện tinh tươm. Lợn trong chuồng ăn no, nằm lim dim ngủ. Ngoài vườn, mấy luống rau sạch cỏ và xanh mơn mởn vì vừa được tưới nước. Đêm hôm ấy, bà lão trằn trọc không ngủ. Bà tự nhủ sẽ tìm bằng được người đã giúp mình.
Tiếng gà gáy rộn trong thôn. Bà lão trở dậy, buộc cái giỏ ngang lưng, đội nón lên đầu rồi tất tả ra đồng kiếm con cua, con tép. Non trưa, bà lặng lẽ trở về, nấp kín sau bụi chuối ngoài vườn, rình xem thế nào. Bỗng nhiên, từ trong chum nước, một nàng tiên xiêm áo thướt tha nhẹ nhàng bước ra rồi đi vào bếp. Bà lão vội lấy chiếc vỏ ốc, đập vỡ tan để nàng tiên không còn chỗ chui vào nữa. Nghe tiếng động, nàng tiên ốc giật mình quay lại. Bà lão mừng rỡ nắm lấy tay nàng:
- Ồ! Thì ra con đã giúp bà lão nghèo khổ này đấy ư? Bà cảm ơn con!
Nàng tiên ốc lúng túng đáp lời:
- Dạ! Thưa bà, con xin đền đáp ơn cứu mạng của bà!
Bà lão móm mém cười:
- Thôi nào, ơn nghĩa có đáng kể gì! Từ nay, con hãy ở đây với bà. Bà cháu ta sớm tối có nhau, con có bằng lòng không?
Nàng tiên ốc bẽn lẽn gật đầu, đôi mắt sáng long lanh, đôi má ửng hồng trông tuyệt đẹp. Thế là từ đó, họ chung sống dưới mái tranh nghèo, hết lòng thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Tuổi già của bà cụ trôi qua trong những ngày vui vẻ và êm ấm.

Bài của mik ko đc hay cho lắm nên bn thông cảm nha, nhất là câu cuối cùng ở trong bài
Ngày xưa, có một chàng tiều phu rất hiền lành và thật thà. Một hôm, anh đang đốn củi thì không may lưỡi rìu bị văng xuống một dòng sông chảy xiết. Anh lo lắng không biết làm gì rồi ngồi khóc. Bỗng nhiên, một cụ già râu tóc bạc phơ hiện lên, cụ hỏi:
- Tại sao cháu lại khóc?
Chàng trai nức nở đáp:"Thưa cụ, cháu đang đốn củi thì bị văng lưỡi rìu xuống sông, mà cháu lại không biết bơi ạ!"
Cụ nói:
- Cháu đừng khóc nữa! Hãy để ta tìm lại lưỡi rìu cho cháu nhé!
Anh chàng tiều phu rất ngạc nhiên, anh không tin một cụ già lại có thể bơi còn anh thì không, nhưng cụ đã lặn xuống dòng sông từ lúc nào.
Lần thứ nhất, cụ tìm được một lưỡi rìu bằng vàng óng ánh, chàng trai dứt khoát nói:
- Thưa cụ! Đây không phải là lưỡi rìu của cháu ạ!
Cụ già động viên chàng trai và nói:
- Cháu đừng lo! Hãy để ta tìm lưỡi rìu cho cháu nhé!
Lần thứ hai, cụ tìm được một lưỡi rìu bằng bạc lấp lánh, cụ hỏi:
- Đây có phải là lưỡi rìu của cháu không?
Chàng trai dõng dạc nói:
- Thưa cụ! Đây không phải là lưỡi rìu của cháu, lưỡi rìu của cháu được làm bằng sắt ạ!
Lần thứ ba, cụ tìm được một lưỡi rìu bằng sắt cũ kĩ, cụ lại hỏi:
- Thế đây có phải là lưỡi rìu của cháu không?
Chàng trai mừng rỡ nói:
- Đây đúng là lưỡi rìu của cháu rồi!
Cháu cảm ơn cụ ạ!
Cụ nói:
- Không có gì đâu! Mà ta thấy cháu là một người trung thực, nên ta sẽ tặng cháu cả ba lưỡi rìu.
Chàng trai đáp:
- Cháu không nhận đâu ạ! Cháu chỉ lấy lại lưỡi rìu của cháu thôi ạ!
Cụ nói mãi chàng trai mới chịu nhận
Ngày xưa có một chàng tiều phu nghèo kiếm sống bằng đốn củi đem ik bán.Một ngày khi chàng đang lm công việc thường ngày của mk thì lưỡi rìu văng ra và rơi xuống sông,chàng trai ngồi bắt đầu khóc .R một ô tiên hiện lên hỏi chàng trai vì sao khóc r chàng trai kể lại sự việc cho ổng nghe,nghe xong ô ta xuống dưới sống r mang lên lần 1 là cây rìu vàng,r ko phải ô lm tiếp lại mang lên cây rìu bạc r lần cuối ổng đã mang đúng chiếc rìu của chgafng tiều phu.r ô khen chàng trai trung thực và tặng cko 2 lưỡi rìu vàng và bạc.chàng traicarm ơn ô lão r ra về
ko có time nên viết thế này thôi nhé =))

bên một dòng sông , một anh tiều phu nghèo đang đốn củi thì bỗng dưng lưỡi rìu bật ra khỏi cán, rơi xuống nước chìm nghỉm. Anh ngồi xuống khóc nức nở.
Anh đang buồn rầu, chán nản thì nghe đằng sau có tiếng lá sột soạt. Một ông già từ trong rừng đi ra.
- Tại sao cháu khóc?
- Thưa ông, lưỡi rìu của cháu bị rơi xuống sông mất rồi. Mất lưỡi rìu rồi cháu không còn gì để chặt cây nữa ạ
- Không sao đâu cháu. Để ông vớt lưỡi rìu lên cho cháu nhé!
Nói xong, ông nhảy xuống nước, lặn một hơi, trở lên, tay cầm một lưỡi rìu bằng vàng. Ông nói:
- Đây, rìu của cháu đây. Đúng rìu của cháu chứ?
- Không phải ông ạ.
Ông già lại lặn xuống mang lên một lưỡi rìu bằng bạc đưa cho anh tiều phu.
- Thế chiếc rìu này có phải của cháu không?
- Không, không phải ông ạ.
Ông già lặn lần thứ ba và mang lên một lưỡi rìu bằng sắt cũ kĩ.
- Cái này đúng của cháu chứ?
- Vâng, vâng, đúng chiếc rìu đó là của cháu ạ.
Anh cầm vội lấy rìu cảm ơn ông già và định về nhà. Ông già nắm lấy tay anh và nói:
- Cháu cầm lấy cả hai lưỡi rìu này. Cháu không tham lam, thật đáng quý

Gulliver du ký" là cuốn sách được cả thế giới đọc trong mấy thế kỷ qua và đã được dịch ra hầu hết các thứ tiếng. Đặc biệt, bạn đọc nhỏ tuổi rất yêu thích những câu chuyện phiêu lưu tưởng tượng kỳ thú, đưa các em đến thế giới của những người tí hon, bé chỉ bằng ngón chân cái, nhưng có cuộc sống chẳng khác gì những người bình thường, rồi lại được đến đất nước của những người khổng lồ, một thế giới kỳ diệu nơi những con người đầy lòng nhân ái, ngay thẳng. Ở đó, con khỉ to bằng con voi và có lần Gulliver phải rút kiếm ra chiến đấu với hai con chuột định xông vào ăn thịt mình... "Gulliver du ký" là cuốn sách của mọi lứa tuổi. Trẻ em tìm thấy ở đó những câu chuyện kỳ lạ, có người tốt, kẻ xấu. Người lớn thì rút ra được những bài học về cách xử thế ở đời. Những nhà tư tưởng thì tìm thấy những lời phê phán chua chát cái xã hội nhỏ nhen là nước Anh đã đương thời, đúng như tầm vóc tí hon của người nước Lilliput và ca ngợi tâm hồn trong sáng, cao đẹp của những người khổng lồ xứ Brobdingnag.
"Gulliver du ký" của Jonathan Swift (1667-1745), được in lần đầu năm 1726 và nhanh chóng được cả thế giới biết đến. Cuốn sách ra đời đã gần ba thế kỷ nhưng đến nay vẫn được nhiều thế hệ độc giả yêu thích và tìm đọc. "Gulliver du ký" là cuốn sách chiến đấu. Nó chống lại những những kẻ thống trị là giai cấp phong kiến và tư sản xấu xa, tàn ác, phản kháng chế độ xã hội bất công, ca ngợi lòng khoan dung, độ lượng và chủ nghĩa nhân đạo. Nhưng tất cả những ước mơ của tác giả chỉ là những tưởng tượng trong thế giới ảo nên ông dễ đi đến bi quan, chán nản.
"Gulliver du ký" là một tác phẩm châm biếm. Tác giả dùng tiếng cười, nhiều khi chua chát, để phê phán thói hư tật xấu của triều đình Lilliput. Nhiều lúc tưởng như ông bênh vực, ca ngợi nước Anh: "Tổ quốc vinh quang", "niềm tự hào của vũ trụ"... nhưng sự thật đó là những lời mỉa mai, chỉ trích sâu sắc. Cũng có khi, tưởng như ông chê bai người nước Brobdingnag "dốt nát", "thiển cận", nhưng sự thật lại là những lời ca ngợi lòng nhân ái, trung thực của những người khổng lồ.
"Gulliver du ký" là một cuốn chuyện "du ký" kể về những cuộc phiêu lưu của Gulliver, có nhiều cảnh tượng hấp dẫn, kỳ thú, nửa như thật, nửa như tưởng tượng, những câu chuyện dí dỏm nhưng mang ý nghĩa sâu xa. Những cảnh tả con tàu trong bão tố hay những con vật khổng lồ, thành phố và cung điện tí hon, chứng tỏ tài năng, óc quan sát tinh tế và trí tưởng tượng phong phú của tác giả. Chính gì vậy, tất cả mọi người - nhất là trẻ em - sẽ còn đọc mãi "Gulliver du ký" của Jonathan Swift.
ĐỖ ĐỨC HIỂU
NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN - 2008
Phần I: Cuộc Du Lịch Đến Xứ Lilliput
Chương 1
Tác giả kể vài ba câu chuyện về bản thân và gia đình - Ông đã ham thích du lịch như thế nào - Đắm tàu - Tác giả thoát chết - Ông bơi được vào bờ biển nước Lilliput - Ông bị cầm tù và giải vào nội địa.
Chương 2
Vua nước Lilliput và đoàn tùy tùng quý tộc đến thăm tác giả lúc bị giam cầm - Miêu tả đức vua, con người và y phục - Những nhà bác học được chỉ định để dạy tiếng Lilliput cho tác giả - Vì tính tình hiền hậu, tác giả được ưu đãi người ta khám xét túi áo, kiếm và súng lục bị tịch thu.
Chương 3
Tác giả giải trí cho đức vua và nam nữ quý tộc một cách hết sức lạ lùng - Miêu tả những trò vui ở cung đình Lilliput - Tác giả được tự do với một số điều kiện.
Chương 4
Miêu tả thủ đô Lilliput, thành phố Mildendo, và cung điện nhà vua. - Câu chuyện trao đổi giữa tác giả và tổng trưởng về việc quốc gia - Tác giả đề nghị phụng sự nhà vua trong chiến tranh.
Chương 5
Nhờ một diệu kế, tác giả đánh tan cuộc xâm lăng - Đức vua phong cho tác giả một tước cao danh dự - Đại sứ nước Blefuscu cầu hòa - Dinh hoàng hậu cháy - Tác giả cứu hỏa.
Chương 6
Nhân dân Lilliput - Khoa học, luật pháp và phong tục - Giáo dục, thiếu nhi - Tác giả sống như thế nào ở xứ sở này - Tác giả bảo vệ một bà phu nhân.
Chương 7
Tác giả suýt bị kết án tử hình, vội trốn sang nước Blefuscu. Nước này nghênh tiếp tác giả như thế nào.
Chương 8
Gặp dịp may mắn, tác giả dời Blefuscu và, sau mấy phen nguy hiểm yên lành trở về Tổ quốc.
Phần II: Cuộc Du Lịch Đến Xứ Brobdingnag
Chương 1
Một trận bão lớn - Chiếc xuồng đi tìm nước ngọt – Tác giả thăm dò hòn đảo, bị bỏ quên trên đảo - Tác giả bị một thổ dân bắt và đưa về nhà một chủ trại - Cuộc đón tiếp và những chuyện sau đó - Miêu tả dân cư trên đảo.
Chương 2
Chân dung cô con gái ông chủ trại - Người ta mang tác giả ra chợ bán, rồi mang lên thủ đô - Chi tiết cuộc hành trình.
Chương 3
Tác giả được lệnh phải vào triều đình - hoàng hậu mua tác giả của ông chủ trại - Hoàng hậu giới thiệu tác cả với đức vua - Bàn luận với những nhà bác học của hoàng thượng - Sửa soạn một căn phòng cho tác giả - Tác giả trở thành thân cận của hoàng hậu và bảo vệ danh dự cho tổ quốc - Xung đột với gã lùn của hoàng hậu.
Chương 4
Miêu tả xứ sở - Đề nghị vẽ lại những bản đồ địa lý tốt hơn - Cung điện nhà vua - Mấy cảnh lượng thủ đô - Tác giả đi du lịch như thế nào - Miêu tả ngôi đền to nhất.
Chương 5
Tác giả gặp nhiều bước gian truân - Một tột phạm bị tử hình - Tác giả trổ tài trong nghề hàng hải.
Chương 6
Mấy sáng kiến làm vui lòng vua và hàng hậu - Tài chơi nhạc của tác giả - Nhà vua hỏi về nước Anh - Lời đáp của tác giả - Nhận xét của nhà vua.
Chương 7
Lòng yêu nước của tác giả - Tác giả đề đạt với vua một kiến nghị có lợi - Kiến nghị bị bác bỏ - Sự dốt nát của nhà vua về vấn đề chính trị - Việc giáo dục thiếu sót và thiển cận ở xứ này - Luật pháp - Đời sống quân sự và các đảng phái trong nước.
Chương 8
Tác giả theo vua và hoàng hậu đi chơi biển - Những chi tiết về việc tác giả dời bỏ xứ này - Trở về nước Anh.
Tập 2 - Lới giới thiệu
"Gulliver du ký" là một cuốn sách gồm bốn phần: "Gulliver đến nước Tí hon", "Gulliver đến nước Khổng lồ", Gulliver đến nước Laputa, Balnibarbi, Luggnagg, Glubbdubdrib, và Nhật bản", "Gulliver đến nước Ngựa-người".
Trước đây, Nhà xuất bản Kim Đồng đã dịch in hai phần đầu, tức là hai cuộc phiêu lưu của Gulliver đến nước Tí hon và Khổng lồ.
Lần này, Nhà xuất bản Kim Đồng sẽ in tiếp hai phần sau.
Ở hai cuộc phiêu lưu sau, vẫn bằng giọng văn vừa hài hước vừa châm biếm, tác giả miêu tả chuyến đi đến Laputa, Balnibarbi, Luggnagg, Glubbdubdrib, và Nhật bản gặp toàn những điều trái với đạo lý, với cuộc sống bình thường, tiếp xúc với những con người dốt nát, kỳ quặc, thiển cận và chuyến đi đến nước Ngựa-người, tiếp xúc với những con người chưa hoàn chỉnh: Ngựa-người, dị dạng, nhưng lại rất tốt, rất trung hậu.
Ở chuyến đi này, tác giả đả kích kịch liệt những thói hư tật xấu của con người chứa chất trong giới quý tộc nước Anh.
Phải nói rằng, ở hai chuyến đi sau, tính triết lý cao hơn, châm biếm sâu cay hơn và do đó có phần cao hơn so với hai phần trước. (Ở hai cuốn phiêu lưu trước, trẻ em sẽ dễ cảm nhận hơn, ít phải suy nghẫm hơn trong khi đọc).
Tuy vậy, toàn bộ các chuyến phiêu lưu của Gulliver đều rất nên in cho trẻ em đọc. Trẻ em đọc "Gulliver du ký" sẽ thấy nhiều điều hài hước ngộ nghĩnh, sẽ tìm thấy nhiều yếu tố giải trí trong cốt truyện.
Chỉ riêng, chỉ riêng người lớn, khi đọc "Gulliver du ký" mới cảm nhận rõ rệt ý đồ sâu sắc của tác giả là thông qua những chuyến đi tưởng tượng, Jonathan Swift phê phán, chỉ trích những thói hư tật xấu, những sự dốt nát của giới quý tộc nước Anh đương thời.
NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG - 1989
Phần III: Cuộc Du Lịch Đến Xứ Laputa, Balnibarbi, Luggnagg, Glubbdubdrib, Và Nhật Bản
Chương 1
Tác giả lên đường đi du lịch lần thứ ba - Tác giả bị bọn cướp biển bắt - Người Hà Lan độc ác - Tác giả trên hoang đảo và được đón vào Laputa.
Chương 2
Tính cách và nếp sống của người Laputa - Khoa học Laputa - Quốc vương và các quần thần của Người - Cuộc tiếp đón tác giả ở hoàng cung - Những nỗi sợ hãi và báo động của người Laputa - Những người vợ Laputa.
Chương 3
Nhiệm vụ được triết học và thiên văn học hiện đại giải quyết - Những thành tựu to lớn của người Laputa trong lĩnh vực thiên văn - Phương pháp của quốc vương đàn áp cuộc khởi nghĩa.
Chương 4
Tác giả rời Laputa - Người ta cho tác giả xuống Balnibarbi - Tác giả thăm thủ đô - Mô tả thủ đô và các vùng phụ cận. Một viên quan hiếu khách tiếp tác giả - Cuộc nói chuyện với viên quan ấy.
Chương 5
Tác giả quan sát Viện Hàn Lâm ở Lagado - Mô tả chi tiết Viện hàn lâm - Các môn khoa học và nghệ thuật mà các giáo sư nghiên cứu.
Chương 6
Tiếp tục mô tả Viện hàn lâm. - Tác giả đưa ra một số cải tiến được mọi người tiếp thu với lòng biết ơn.
Chương 7
Tác giả rời Lagado. - Chuyến đi đến Maldonada. - Trên bến cảng không có một con tàu nào rời đi Luggnagg. - Tác giả thực hiện một chuyến đi ngắn đến Glubbdubdrib. Sự đón tiếp của nhà cầm quyền đảo này với tác giả.
Chương 8
Tiếp tục mô tả Glubbdubdrib - Những sửa đổi đối với lịch sử cổ đại và cận đại.
Chương 9
Tác giả quay lại Maldonada và bơi đến vương quốc Luggnagg - Tác giả bị bắt. - Người ta mời tác giả vào cung đình - Thái độ khoan dung của quốc vương với các thuộc hạ của mình.
Chương 10
Lời khen đối với người Luggnagg - Mô tả chi tiết struldbrug - Cuộc trò chuyện của tác giả về struldbrug với một số người nổi tiếng.
Chương 11
Tác giả rời Luggnagg và đi đến Nhật bản - Từ đây tác giả quay về Amsterdam trên một con tàu Hà Lan và từ Amsterdam về nước Anh.
Phần IV: Cuộc Du Lịch Đến Đất Nước Ngựa-Người
Chương 1
Tác giả rời Luggnagg và đi đến Nhật bản - Từ đâ...
Phần I: Cuộc Du Lịch Đến Xứ Lilliput
Chương 1
Tác giả kể vài ba câu chuyện về bản thân và gia đình - Ông đã ham thích du lịch như thế nào - Đắm tàu - Tác giả thoát chết - Ông bơi được vào bờ biển nước Lilliput - Ông bị cầm tù và giải vào nội địa.
Chương 2
Vua nước Lilliput và đoàn tùy tùng quý tộc đến thăm tác giả lúc bị giam cầm - Miêu tả đức vua, con người và y phục - Những nhà bác học được chỉ định để dạy tiếng Lilliput cho tác giả - Vì tính tình hiền hậu, tác giả được ưu đãi người ta khám xét túi áo, kiếm và súng lục bị tịch thu.
Chương 3
Tác giả giải trí cho đức vua và nam nữ quý tộc một cách hết sức lạ lùng - Miêu tả những trò vui ở cung đình Lilliput - Tác giả được tự do với một số điều kiện.
Chương 4
Miêu tả thủ đô Lilliput, thành phố Mildendo, và cung điện nhà vua. - Câu chuyện trao đổi giữa tác giả và tổng trưởng về việc quốc gia - Tác giả đề nghị phụng sự nhà vua trong chiến tranh.
Chương 5
Nhờ một diệu kế, tác giả đánh tan cuộc xâm lăng - Đức vua phong cho tác giả một tước cao danh dự - Đại sứ nước Blefuscu cầu hòa - Dinh hoàng hậu cháy - Tác giả cứu hỏa.
Chương 6
Nhân dân Lilliput - Khoa học, luật pháp và phong tục - Giáo dục, thiếu nhi - Tác giả sống như thế nào ở xứ sở này - Tác giả bảo vệ một bà phu nhân.
Chương 7
Tác giả suýt bị kết án tử hình, vội trốn sang nước Blefuscu. Nước này nghênh tiếp tác giả như thế nào.
Chương 8
Gặp dịp may mắn, tác giả dời Blefuscu và, sau mấy phen nguy hiểm yên lành trở về Tổ quốc.
Phần II: Cuộc Du Lịch Đến Xứ Brobdingnag
Chương 1
Một trận bão lớn - Chiếc xuồng đi tìm nước ngọt – Tác giả thăm dò hòn đảo, bị bỏ quên trên đảo - Tác giả bị một thổ dân bắt và đưa về nhà một chủ trại - Cuộc đón tiếp và những chuyện sau đó - Miêu tả dân cư trên đảo.
Chương 2
Chân dung cô con gái ông chủ trại - Người ta mang tác giả ra chợ bán, rồi mang lên thủ đô - Chi tiết cuộc hành trình.
Chương 3
Tác giả được lệnh phải vào triều đình - hoàng hậu mua tác giả của ông chủ trại - Hoàng hậu giới thiệu tác cả với đức vua - Bàn luận với những nhà bác học của hoàng thượng - Sửa soạn một căn phòng cho tác giả - Tác giả trở thành thân cận của hoàng hậu và bảo vệ danh dự cho tổ quốc - Xung đột với gã lùn của hoàng hậu.
Chương 4
Miêu tả xứ sở - Đề nghị vẽ lại những bản đồ địa lý tốt hơn - Cung điện nhà vua - Mấy cảnh lượng thủ đô - Tác giả đi du lịch như thế nào - Miêu tả ngôi đền to nhất.
Chương 5
Tác giả gặp nhiều bước gian truân - Một tột phạm bị tử hình - Tác giả trổ tài trong nghề hàng hải.
Chương 6
Mấy sáng kiến làm vui lòng vua và hàng hậu - Tài chơi nhạc của tác giả - Nhà vua hỏi về nước Anh - Lời đáp của tác giả - Nhận xét của nhà vua.
Chương 7
Lòng yêu nước của tác giả - Tác giả đề đạt với vua một kiến nghị có lợi - Kiến nghị bị bác bỏ - Sự dốt nát của nhà vua về vấn đề chính trị - Việc giáo dục thiếu sót và thiển cận ở xứ này - Luật pháp - Đời sống quân sự và các đảng phái trong nước.
Chương 8
Tác giả theo vua và hoàng hậu đi chơi biển - Những chi tiết về việc tác giả dời bỏ xứ này - Trở về nước Anh.
MK CHỈ KỂ TÓM TẮT THÔI NHA MUỐN ĐẦY ĐỦ THÌ BN LÊN MẠNG MÀ XEM NHA

giúp mik cái,hết hạn ;úc 9h tối ngày 8/11/2021
BA LƯỠI RÌU
Xưa có một anh chàng tiều phu nghèo, cha mẹ anh bệnh nặng nên qua đời sớm, anh phải sống mồ côi cha mẹ từ nhỏ và tài sản của anh chỉ có một chiếc rìu. Hàng ngày anh phải xách rìu vào rừng để đốn củi bán để lấy tiền kiếm sống qua ngày. Cạnh bìa rừng có một con sông nước chảy rất xiết, ai đó lỡ trượt chân rơi xuống sông thì rất khó bơi vào bờ.
Một hôm, như thường ngày chàng tiều phu vác rìu vào rừng để đốn củi, trong lúc đang chặt củi cạnh bờ sông thì chẳng may chiếc rìu của chàng bị gãy cán và lưỡi rìu văng xuống sông. Vì dòng sông nước chảy quá xiết nên mặc dù biết bơi nhưng anh chàng vẫn không thể xuống sông để tìm lưỡi rìu. Thất vọng anh chàng tiều phu ngồi khóc than thở.
Bỗng từ đâu đó có một ông cụ tóc trắng bạc phơ, râu dài, đôi mắt rất hiền từ xuất hiện trước mặt chàng, ông cụ nhìn chàng tiêu phu và hỏi:
-Này con, con đang có chuyện gì mà ta thấy con khóc và buồn bã như vậy?
Anh chàng tiều phu trả lời ông cụ:
-Thưa cụ, bố mẹ cháu mất sớm, cháu phải sống mồ côi từ nhỏ, gia cảnh nhà cháu rất nghèo, tài sản duy nhất của cháu là chiếc rìu sắt mà bố mẹ cháu trước lúc qua đời để lại. Có chiếc rìu đó cháu còn vào rừng đốn củi kiếm sống qua ngày, giờ đây nó đã bị rơi xuống sông, cháu không biết lấy gì để kiếm sống qua ngày nữa. Vì vậy cháu buồn lắm cụ ạ!
Ông cụ đáp lời chàng tiều phu:
-Ta tưởng chuyện gì lớn, cháu đừng khóc nữa, để ta lặn xuống sông lấy hộ cháu chiếc rìu lên.
Dứt lời, ông cụ lao mình xuống dòng sông đang chảy rất xiết. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm một chiếc rìu bằng bạc sáng loáng và hỏi anh chàng tiều phu nghèo:
– Đây có phải lưỡi rìu mà con đã làm rơi xuống không ?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng bạc thấy không phải của mình nên anh lắc đầu và bảo ông cụ:
– Không phải lưỡi rìu của cháu cụ ạ, lưỡi rìu của cháu bằng sắt cơ.
Lần thứ hai, ông cụ lại lao mình xuống dòng sông chảy xiết để tìm chiếc rìu cho chàng tiều phu. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm chiếc rìu bằng vàng và hỏi chàng tiều phu:
-Đây có phải là lưỡi rìu mà con đã sơ ý làm rơi xuống sông không?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng vàng sáng chói, anh lại lắc đầu và bảo:
-Không phải là lưỡi rìu của con cụ ạ
Lần thứ ba, ông cụ lại lao mình xuống sông và lần này khi lên ông cụ cầm trên tay là chiếc rìu bằng sắt của anh chàng tiều phu đánh rơi. Ông cụ lại hỏi:
-Vậy đây có phải là lưỡi rìu của con không!
Thấy đúng là lưỡi rìu của mình rồi, anh chàng tiều phu reo lên sung sướng:
-Vâng cụ, đây đúng là lưỡi rìu của con, con cảm ơn cụ đã tìm hộ con lưỡi rìu để con có cái đốn củi kiếm sống qua ngày.
Ông cụ đưa cho anh chàng tiều phu lưỡi rìu bằng sắt của anh và khen:
-Con quả là người thật thà và trung thực, không hề ham tiền bạc và lợi lộc. Nay ta tặng thêm cho con hai lưỡi rìu bằng vàng và bạc này. Đây là quà ta tặng con, con cứ vui vẻ nhận.
Anh chàng tiều phu vui vẻ đỡ lấy hai lưỡi rìu mà ông cụ tặng và cảm tạ. Ông cụ hóa phép và biến mất. Lúc đó anh chàng tiều phu mới biết rằng mình vừa được bụt giúp đỡ.
Xưa có một anh chàng tiều phu nghèo, cha mẹ anh bệnh nặng nên qua đời sớm, anh phải sống mồ côi cha mẹ từ nhỏ và tài sản của anh chỉ có một chiếc rìu. Hàng ngày anh phải xách rìu vào rừng để đốn củi bán để lấy tiền kiếm sống qua ngày. Cạnh bìa rừng có một con sông nước chảy rất xiết, ai đó lỡ trượt chân rơi xuống sông thì rất khó bơi vào bờ.
Một hôm, như thường ngày chàng tiều phu vác rìu vào rừng để đốn củi, trong lúc đang chặt củi cạnh bờ sông thì chẳng may chiếc rìu của chàng bị gãy cán và lưỡi rìu văng xuống sông. Vì dòng sông nước chảy quá xiết nên mặc dù biết bơi nhưng anh chàng vẫn không thể xuống sông để tìm lưỡi rìu. Thất vọng anh chàng tiều phu ngồi khóc than thở.
Bỗng từ đâu đó có một ông cụ tóc trắng bạc phơ, râu dài, đôi mắt rất hiền từ xuất hiện trước mặt chàng, ông cụ nhìn chàng tiêu phu và hỏi:
-Này con, con đang có chuyện gì mà ta thấy con khóc và buồn bã như vậy?
Anh chàng tiều phu trả lời ông cụ:
-Thưa cụ, bố mẹ cháu mất sớm, cháu phải sống mồ côi từ nhỏ, gia cảnh nhà cháu rất nghèo, tài sản duy nhất của cháu là chiếc rìu sắt mà bố mẹ cháu trước lúc qua đời để lại. Có chiếc rìu đó cháu còn vào rừng đốn củi kiếm sống qua ngày, giờ đây nó đã bị rơi xuống sông, cháu không biết lấy gì để kiếm sống qua ngày nữa. Vì vậy cháu buồn lắm cụ ạ!
Ông cụ đáp lời chàng tiều phu:
-Ta tưởng chuyện gì lớn, cháu đừng khóc nữa, để ta lặn xuống sông lấy hộ cháu chiếc rìu lên.
Dứt lời, ông cụ lao mình xuống dòng sông đang chảy rất xiết. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm một chiếc rìu bằng bạc sáng loáng và hỏi anh chàng tiều phu nghèo:
– Đây có phải lưỡi rìu mà con đã làm rơi xuống không ?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng bạc thấy không phải của mình nên anh lắc đầu và bảo ông cụ:
– Không phải lưỡi rìu của cháu cụ ạ, lưỡi rìu của cháu bằng sắt cơ.
Lần thứ hai, ông cụ lại lao mình xuống dòng sông chảy xiết để tìm chiếc rìu cho chàng tiều phu. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm chiếc rìu bằng vàng và hỏi chàng tiều phu:
-Đây có phải là lưỡi rìu mà con đã sơ ý làm rơi xuống sông không?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng vàng sáng chói, anh lại lắc đầu và bảo:
-Không phải là lưỡi rìu của con cụ ạ
Lần thứ ba, ông cụ lại lao mình xuống sông và lần này khi lên ông cụ cầm trên tay là chiếc rìu bằng sắt của anh chàng tiều phu đánh rơi. Ông cụ lại hỏi:
-Vậy đây có phải là lưỡi rìu của con không!
Thấy đúng là lưỡi rìu của mình rồi, anh chàng tiều phu reo lên sung sướng:
-Vâng cụ, đây đúng là lưỡi rìu của con, con cảm ơn cụ đã tìm hộ con lưỡi rìu để con có cái đốn củi kiếm sống qua ngày.
Ông cụ đưa cho anh chàng tiều phu lưỡi rìu bằng sắt của anh và khen:
-Con quả là người thật thà và trung thực, không hề ham tiền bạc và lợi lộc. Nay ta tặng thêm cho con hai lưỡi rìu bằng vàng và bạc này. Đây là quà ta tặng con, con cứ vui vẻ nhận.
Anh chàng tiều phu vui vẻ đỡ lấy hai lưỡi rìu mà ông cụ tặng và cảm tạ. Ông cụ hóa phép và biến mất. Lúc đó anh chàng tiều phu mới biết rằng mình vừa được bụt giúp đỡ.