Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chế độ chuyên chế cổ đại là: Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, nười ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi. Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là Vua. Mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.
vì tai người chỉ nghe dc âm thanh tầng số từ 20db dế 120db nên khi nghe âm thanh to hơn 120db ta sẽ thấy đau nhức tai
Vì âm thanh to sẽ làm cho màng nhĩ trong tai dao động mạnh, gây ra cảm giác điếc tai
VD: bạn sẽ bịt tai để giảm bớt tiếng ồn. Nếu ở trong nhà thì bạn có thể đóng cửa lại
\(A=\left|x-2018\right|+\left|x+2019\right|\)
\(A=\left|2018-x\right|+\left|x+2019\right|\)
\(A\ge\left|2018-x+x+2019\right|=\left|4037\right|=4037\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2018-x\ge0\\x+2019\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2018\\x\ge-2019\end{cases}\Leftrightarrow}-2019\le x\le2018}\)
Vậy.........
\(1,A=\left|x-2018\right|+\left|2019+x\right|\)
\(\Rightarrow A\ge\left|x-2018-\left(2019+x\right)\right|\)
\(\Rightarrow A\ge\left|x-2018-2019-x\right|\)
\(\Rightarrow A\ge\left|-2018-2019\right|\)
\(\Rightarrow A\ge\left|-4037\right|=4037\)
Vậy \(A_{min}=4037\)
Gọi thể tích của thanh sắt và thanh chì lần lượt là V1,V2 (cm^3)(V1,V2>0)
Vì cùng khối lượng ,khối lượng riêng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có
7.8/11.3=V2/V1
suy ra V1/V2 =11.3/7.8 =1.448...sấp sỉ 1.45
vậy thanh sắt có thể tích lớn hơn và lớn hơn 1.45 lần
nhớ k nhé
\(A=\frac{1}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{20}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)
\(A=\frac{1}{10.9}-\frac{1}{9.8}-\frac{1}{8.7}-\frac{1}{7.6}-\frac{1}{6.5}-\frac{1}{5.4}-\frac{1}{4.3}-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)
\(-A=\left(\frac{1}{10.9}+\frac{1}{9.8}+\frac{1}{8.7}+\frac{1}{7.6}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\right)\)
\(-A=\frac{1}{10}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-1\)
\(-A=\frac{1}{10}-1=\frac{-9}{10}\Rightarrow A=\frac{9}{10}\)
\(A=\frac{1}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{20}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)
\(=\frac{1}{90}-\left(\frac{1}{72}+\frac{1}{56}+\frac{1}{42}+\frac{1}{30}+\frac{1}{20}+\frac{1}{12}+\frac{1}{6}+\frac{1}{2}\right)\)
\(=\frac{1}{90}-\left(\frac{1}{8.9}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{1.2}\right)\)
\(=\frac{1}{90}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)
\(=\frac{1}{90}-\left(1-\frac{1}{9}\right)=\frac{1}{90}-\frac{8}{9}=-\frac{79}{90}\)
Vậy A=-79/90
\(\text{Gọi số HS của 3 khối 6; 7; 8 lần lượt là a; b; c}\)
\(\text{Theo đề bài, ta có:}\)
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\)
\(\text{Áp dụng tính chất của hai dãy tỷ số bằng nhau, ta có:}\)
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\)
Coi Số H/s của 3 khối 6 ;7 ; 8 lần lượt là x;y;z
theo đề bài ta có
x/6=y/8=z/7
áp dụng tính chất hay dãy tỷ số = nhau , ta có :
x/9=y/8=z/7
nhớ k nhá suy nghĩ mãi mới ra
chúc học tốt nhé
a \ |x-2|+|x-5|=5x
==> x - 2 + x - 5=5x
x + x - 2 - 5 =5x
2x - 7 =5x
2x : x -7=5
x-7=5
x=5+7
x=12[22222222222222222222222222222222222222222 =]]]
hoac -(x-2)-(x-5)=5
-x+2-x+5=5
-x-x+2+5=5x
-2x+7=5x
-2x:x+7=5
-x+7=5
-x=5-7
-x=-2
==> x=2
vay x=12 hoac x=2
hinh nhu t sai cho nao do ;{
a) ( x-1) x + 2 = (x-1) x + 6
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^x+2-\left(x-1\right)^x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-4=0\) ( vô lý )
Vậy phương trình vô nghiệm
b) (x+20)100 + |y+4| = 0
Vì \(\left(x+2\right)^{100}\ge0\forall x;\left|y+4\right|\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+20\right)^{100}=0\\\left|y+4\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+20=0\\y+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-20\\y=-4\end{cases}}\)
Vậy x= -20; y= -4
\(2^{3x+2}=4^{x+5}\)
\(\Rightarrow2^{3x+2}=\left(2^2\right)^{x+5}\)
\(\Rightarrow2^{3x+2}=2^{2\left(x+5\right)}\)
=> 3x+2=2(x+5)
=> 3x+2=2x+10
=> 3x-2x+2-10=0
=> x-8=0
=> x=0+8
=> x=8
4x+5 = 22(x+5)=22x+10
= > 3x + 2 = 2x + 10
= > 3x - 2x = 10 - 2
= > x = 8