Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k mk nha, mk và bạn đã kết bạn rùi chat với mk nha! thank bạn nhìu
xl mk ko có nha bn k thì bn k cho mk nx nha mk sẽ cố găng stimf choa bn
Giải
Nửa chu vi HCN là:
32 : 2= 16 (cm)
Chiều dài HCN là:
(16 + 2) :2= 9 (cm)
Chiều rộng HCN là:
(16 - 2) :2= 7 (cm)
Diện tích HCN là:
9 x 7= 63 (cm2)
Đáp số: 63 cm2
~Học tốt~
bạn ơi bài này hỏi gì, mình phải tìm gì, không rõ đề nha
Gọi số tuổi của nhà văn Hoan là a, Cao là b, Hoài là c, Luận là d
2/3a = 3/4b = 4/9c = 6/7d
a+18 = c
2/3a = 4/9c
18 a = 12c
18a = 12 (a+18)
18a = 12a + 216
6a = 216
a = 36 = tuổi nhà văn Hoan
c=36 + 18 = 54 = tuổi nhà văn Hoài
Tuổi của nhà văn Cao là
2/3 a = 3/4b
2/3 x 36 = 3/4b
24=3/4b => b=32 tuổi
Tuổi của nhà văn Luận là
2/3 a = 6/7 d
2/3 x36 = 6/7 d
24 = 6/7 d => d = 28 tuổi
1)
6+x=2/3
x=2/3-6
x=2/3-18/3
x=-16/3
2)
Gọi x là số lít dầu thùng 1 (lít)
69-x là số lít dầu thùng 2 (lít)
Vì 5 lần thùng 1 bằng 3 lần thùng 2 nên ta có phương trình:
5x=3(69-x)
⟺5x=207-3x
⟺5x+3x=207
⟺8x=207
⟺x=207/8
⟺x=25,875(lít)
⇨ thùng 1 có 25,875 (lít dầu).
Thùng 2 có: 69-25,875=43,125 (lít dầu)
Kiểm tra lại:
5 lần thùng 1 là: 5.25,875=129,375(1)
3 lần thùng 2 là: 3.43,125=129,375(2)
Từ (1) và (2) ⇨ 5 Lần Thùng 1 bằng 3 Lần Thùng 2.
Vậy kết quả trên là đúng.
*Lưu ý: Các bạn có thể thử lại phép tính trên bằng máy tính bỏ túi.
Bài 4:
Độ dài đáy của mảnh đất là \(150\cdot3=450\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất là \(450\cdot150=67500\left(m^2\right)\)
Bài 3:
Diện tích hình bình hành là \(\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{6}{13}=\dfrac{42}{117}=\dfrac{14}{39}\left(dm^2\right)\)
Chiều cao của hình bình hành là:
\(\dfrac{14}{39}:\dfrac{11}{13}=\dfrac{14}{39}\cdot\dfrac{13}{11}=\dfrac{14}{33}\left(dm\right)\)
Bài 2:
Diện tích hình bình hành là \(12\cdot6=72\left(m^2\right)\)
Bài 1:
a: \(\left(x-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{7}\)
=>\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
=>\(x=\dfrac{5}{14}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{15+28}{42}=\dfrac{43}{42}\)
b: \(x\cdot\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{1}{3}\)
=>\(x\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
c: \(\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{9}{15}\cdot\dfrac{25}{3}\)
=>\(\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{9}{3}\cdot\dfrac{25}{15}=3\cdot\dfrac{5}{3}=5\)
=>\(x=\dfrac{26}{5}-5=\dfrac{1}{5}\)