Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) Ta có:
Thể tích của 0,175 mol CO2 (ở đktc):
\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)
Thể tích của 1,25 mol H2 (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)
Thể tích của 3 mol N2 (ở đktc):
\(V_{N_2\left(đktc\right)}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)
c) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)
Số mol hỗn hợp: \(n_{hh}=0,01+0,02+0,02=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích hỗn hợp (đktc):\(V_{hh}=0,01.22,4+0,02.22,4+0,02.22,4=1,12\left(l\right)\)
a)
nFe = = 0,5 mol
nCu = = 1 mol
nAl = = 0,2 mol
b) Thể tích khí ở đktc:
= 22,4 . 0,175 = 3,92 lít
= 22,4 . 1,25 = 28 lít
= 22,4 . 3 = 67,2 lít
c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:
= = 0,01 mol; = 22,4 . 0,01 = 0,224 lít
= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,2 = 0,448 lít;
= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,02 = 0,448 lít.
Vậy số mol của hỗn hợp là:
nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol
Thể tích hỗn hợp là:
Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít
Hoặc Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;
b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g
c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;
= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g
a) mN = 0,5 .14 = 7g.
mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g
mO = 3.16 = 48g.
b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.
mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g
mO2 = 3.32 =96g
c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g
mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.
mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g
FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)? + H2O
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
Bài 1:
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)
0,2 1,3 0,8 1 mol
\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)
\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)
\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)
a) Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit.
a) Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit
a) Thể tích 1 mol phân tử CO2 (ở đktc):
\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
Thể tích của 2 mol phân tử H2 (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=2.22,4=44,8\left(l\right)\)
Thể tích của 1,5 mol phân tử O2 (ở đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.1,5=33,6\left(l\right)\)
b) Thể tích của 0,25 mol phân tử O2 (ở đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Thể tích của 1,25 mol phân tử N2 (ở đktc):
\(V_{N_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)
Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3, Na2O, CuO, CO2. Oxit nào có thể tác dụng được với:
a. Nước [H2O]
b. Dung dịch HCl
c. Dung dịch NaOHviết PTHH từng câu
a) Tác dụng vs H2O : Na2O, BaO, P2O5, SO3, CaO.
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
BaO + H2O -> Ba(OH)2
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
SO3 + H2O -> H2SO4
b) Tác dụng vs dd H2SO4: Na2O , BaO , CaO, MgO, Fe2O3, Al2O3
PTHH: Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
BaO + H2SO4 -> BaSO4 + H2O
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
Al2O3 +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2O
c) Tác dụng vs dd NaOH : P2O5, SO3, SiO2 , Al2O3
PTHH: P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O
SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O
SiO2 + 2 NaOH -> Na2SiO3 + H2O
Al2O3 + 2 NaOH -> 2 NaAlO2 + H2O
a) Số nguyên tử Al:
1,5.6.1023= 9.1023 (nguyên tử)
b) Số phân tử H2:
0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
c) Số phân tử NaCl:
0,25.6.1023= 1,5.1023 (phân tử)
d) Số phân tử H2O:
0,05.6.1023=0,3.1023 (phân tử)
1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Al là :
A = 1,5.6.\(10^{23}\) = 9.\(10^{23}\) ( nguyên tử )
b) Số nguyên tử có trong 0,5 mol phân tử \(H_2\) là:
A = 0,5.6.\(10^{23}\) = 3.\(10^{23}\) ( phân tử )
c) Số nguyên tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl là :
A = 0,25.6.\(10^{23}\) = 1,5.\(10^{23}\) ( phân tử )
d) Số nguyên tử có trong 0,05 mol phân tử \(H_2\)O là :
A = 0,05.6.\(10^{23}\) = 0,3.\(10^{23}\) ( phân tử )
a)
$n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{75,24}{27.2 + 32.3 + 16.12} = 0,22(mol)$
b)
$n_{O_2} = \dfrac{15,68}{22,4} = 0,7(mol)$
c)
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}} = 2,2(mol)$
d)
$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$n_{Al} = \dfrac{3,24}{27} = 0,12(mol)$
$n_{X} = 0,2 + 0,12 = 0,32(mol)$
e)
$n_{O_2} = \dfrac{8,94}{22,4} = 0,4(mol)$
$n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$n_Y = 0,4 + 0,1 = 0,5(mol)$
a) nAl2(SO4)3= mAl2(SO4)3/M(Al2(SO4)3)= 75,24/342=0,22(mol)
b) nO2=V(O2,đktc)/22,4=15,68/22,4=0,7(mol)
c) nH2SO4=N/6.1023= (13,2.1023)/(6.1023)= 2,2(mol)
d) nX có:
Số mol Fe: nFe= mFe/M(Fe)=11,2/56=0,2(mol)
Số mol Al: nAl=mAl/M(Al)=3,24/27=0,12(mol)
e) nY có:
Số mol O2: nO2=V(O2,đktc)/22,4=8,94/22,4=447/1120(mol)
Số mol H2: nH2=V(H2,đktc)/22,4=2,24/22,4=0,1(mol