Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nAl= 0,2(mol)
PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
nO2= 3/4 . 0,2= 0,15(mol)
=>V(O2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
Vkk(đktc)=5.V(O2,đktc)=3,36.5=16,8(l)
b) nAl=0,2(mol)
nO2=0,4(mol)
Ta có: 0,2/4 < 0,4/3
=> Al hết, O2 dư, tính theo nAl.
- Sau phản ứng có O2(dư) và Al2O3
nAl2O3= nAl/2= 0,2/2=0,1(mol)
nO2(dư)= 0,4- 0,2. 3/4=0,25(mol)
a) Ta có: O hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là x: \(Mn^xO_2^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
1.x=2.II
=>x= (2.II)/1= IV
=> Hóa trị x của Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là IV.
a) Ta có: (PO4) hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất là y: \(Ba^y_3\left(PO_4\right)^{III}_2\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
3.y=III.2
=>y=(III.2)/3=II
=> Hóa trị y của Ba cần tìm trong hợp chất Ba3(PO4)2 là II.
a. 1.2 + 32 + 16.4 = 98đvC
b. 31.2 + 16.3 = 110đvC
c. 23 + 16 + 1 = 40đvC
d. 39 + 14 + 16.3 = 101đvC