K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

Bài 4:

Để M nguyên \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+4⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3+7⋮2\sqrt{x}-3\)

Mà \(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Rightarrow7⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Mà \(2\sqrt{x}-3\ge-3\left(x\ge0\right)\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;1;25\right\}\)

Vậy...

các phần khác tương tự nhé

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

CN là tiếp tuyến có N là tiếp điểm

Do đó: CM=CN

hay C nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

nên O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của MN

\(\sqrt{18x^4\cdot y^6}=3\sqrt{2}x^2y^3\)

ĐKXĐ: \(1-2x>0\)

hay \(x< \dfrac{1}{2}\)

30 tháng 7 2019

GTLN ak. bạn có nhầm đề k vậy, bạn xem lại đề đi.

30 tháng 7 2019

mình k ak

bạn giúp mình phân tích cái kia ra là đc

Câu 3:

2: Xét tứ giác OKEH có 

\(\widehat{OKE}=\widehat{OHE}=\widehat{KOH}=90^0\)

Do đó: OKEH là hình chữ nhật

mà đường chéo OE là tia phân giác của \(\widehat{KOH}\)

nên OKEH là hình vuông

28 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

ĐẶT x-1=a  , x+3=b   (a,b cùng dấu)

\(PT\Leftrightarrow ab+2a\sqrt{\frac{b}{a}}=8\)

\(\Leftrightarrow2a\sqrt{\frac{b}{a}}=8-ab\)

\(\Leftrightarrow4a^2\frac{b}{a}=64-16ab+a^2b^2\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2-20ab+64=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-10\right)^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-4\right)\left(ab-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}ab=4\\ab=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x+3\right)=4\\\left(x-1\right)\left(x+3\right)=16\end{cases}}\)

Đến đây đơn giản rồi bn tự giải nhé

26 tháng 7 2019

ĐK:....\(\frac{x+3}{x-1}\ge0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+1=9\)

<=> \(\left(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=2\\\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=-4\left(loai\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=4\)

Em tự làm tiếp nhé