K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2015

\(\sqrt{1+\sqrt{1+\sqrt{x}}}=3=\sqrt{9}\)

=>\(1+\sqrt{1+\sqrt{x}}=9\)

=>\(\sqrt{1+\sqrt{x}}=8=\sqrt{64}\)

=>\(1+\sqrt{x}=64\)

=>\(\sqrt{x}=63=\sqrt{3969}\)

=>x=3969

5 tháng 8 2015

\(\sqrt{1+\sqrt{1+\sqrt{x}}}=3\)

=>\(1+\sqrt{1+\sqrt{x}}=9\)

\(\sqrt{1+\sqrt{x}}=8\)

=>\(1+\sqrt{x}=64\)

\(\sqrt{x}=63\)

\(x=3969\)

11 tháng 11 2017

giả sử:

\(\sqrt{x}=\sqrt{a^2}=a\)     ( a thuộc z)

 ta có :

\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{a+1}{a-3}=\frac{a-3+3+1}{a-3}=\frac{a-3+4}{a-3}\)

                                                                              \(=\frac{a-3}{a-3}+\frac{4}{a-3}=\frac{4}{a-3}\)

từ đó ta suy ra :

\(4=\left\{-4;-2;-1;0;1;2;4\right\}\)

\(a-3=-4\Rightarrow a=-1\)

\(a-3=-4\Rightarrow a=-1\)

\(a-3=4\Rightarrow a=7\)

\(a-3=-2\Rightarrow a=1\)

\(a-3=2\Rightarrow a=5\)

\(a-3=-1\Rightarrow a=2\)

\(a-3=1\Rightarrow a=4\)

\(a-3=0\Rightarrow a=3\)

\(\Rightarrow a=\left\{-1;1;2;3;4;5;7\right\}\)

mà \(x=a^2\) lấy các phần tử mũ hai lên là được

chúc bạn học tôt 

5 tháng 10 2018

Bài 1 : 

\(a)\)\(A=\sqrt{23}+\sqrt{15}< \sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9=\sqrt{81}< \sqrt{91}=B\)

Vậy \(A< B\)

\(b)\)\(A=\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}=B\)

Vậy \(A>B\)

Chúc bạn học tốt ~ 

5 tháng 10 2018

Bài 2 : 

\(a)\)\(A=\frac{3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=3+\frac{9}{\sqrt{x}-2}\)

Để A nguyên \(\Rightarrow\)\(9⋮\sqrt{x}-2\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-2\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\sqrt{x}-2\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(x\)\(9\)\(1\)\(25\)\(\varnothing\)\(121\)\(\varnothing\)

Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{1;9;25;121\right\}\)

Mấy câu còn lại tương tự 

Chúc bạn học tốt ~ 

26 tháng 11 2016

a)\(\left(x+1\right)^3=-27\)

\(\left(x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\)

x+1=-3

x=(-3)-1

x=-4

b)6-3x=8

3x=6-8

3x=(-2)

x=\(-\frac{2}{3}\)

 

 

26 tháng 11 2016

a) \(\left(x+1\right)^3=-27\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(\Rightarrow x-1=-3\)

\(\Rightarrow x=-4\)

Vậy \(x=-4\)

b) \(\sqrt{36}-\sqrt{9}.x=\sqrt{64}\)

\(\Rightarrow6-3.x=8\)

\(\Rightarrow3x=-2\)

\(\Rightarrow x=\frac{-2}{3}\)

Vậy \(x=\frac{-2}{3}\)

 

11 tháng 11 2018

cái chỗ 1/9 kia là mình tưởng nó bị lỗi, nên gõ thêm vào

23 tháng 11 2018

\(a)=4\sqrt{0,16-3+4,3}\)\(=4\sqrt{1,46}\)

\(b)=\frac{1}{2}\)

câu c đúng đè ko vậy

15 tháng 9 2021

Mik ko thấy z đâu bn ơi

26 tháng 2 2020

GIÚP VỚI PLEASE

26 tháng 2 2020

a) 

\(\sqrt{x}=7\Rightarrow x=49\)

b) \(\sqrt{2}-3x=4\Rightarrow3x=\sqrt{2}-4\)

\(x=\frac{\sqrt{2-4}}{3}\)

c)suy ra \(\frac{x+1}{2}=\frac{3}{2}\)suy ra x+1=3 suy ra x=2

24 tháng 10 2016

x-3=k^2

x=k^2+3

x+1-k=t^2

k^2+4-k=t^2

(2k-1)^2+15=4t^2

(2k-1-2t)(2k-1+2t)=-15=-1.15=-3*5

---giải phương trình nghiệm nguyên với k,t---

TH1. [2(k-t)-1][2(k+t)-1]=-1.15

2(k-t)-1=-1=> k=t

4t-1=15=>t=4    nghiệm (-4) loại luôn

với k=4=> x=19 thử lại B=căn (19+1-can(19-3))=can(20-4)=4 nhận

TH2. mà có bắt tìm hết đâu

x=19 ok rồi

24 tháng 10 2016

ô hay vừa giải xong mà

x=k^2+3

với k là nghiệm nguyên của phương trình

k^2-k+4=t^2

bắt tìm hết hạy chỉ một

x=19 là một nghiệm