![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa C, kẻ \(BD//Ax\), Ta có:
\(\widehat{xAB}=\widehat{ABD}=100^o\)(2 góc so le trong)
Do tia \(BC\)nằm giữa 2 tia \(BA\)và \(BD\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=\widehat{ABD}\)
Thay số: \(40^o+\widehat{CBD}=100^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CBD}=100^o-40^o=60^o\)
+) Do\(\hept{\begin{cases}BD//Ax\\Ax//Cy\left(gt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow BD//Cy\)(Tính chất bắc cầu)
\(\Rightarrow\widehat{yCB}+\widehat{CBD}=180^o\)
Thay số: \(\Rightarrow\widehat{yCB}+60^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yCB}=180^o-60^o=120^o\)
Vậy, \(\widehat{BCy}=120^o\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
từ B kẻ Bz // Ax và Cy
ta có xAB tcp ABz => xAB + ABz = 180 => ^ABz = 30
có ABz + zBC = 80 => zBC = 50
có zBC = BCy (so le trong) => BCy = 50
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A
b: XétΔABC có
AD là đường cao
CH là đường cao
AD cắt CH tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔABC
=>BD vuông góc với AC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CBA}< 135\Rightarrow\widehat{ABD}>45\Rightarrow\widehat{BAD}< 45\Rightarrow BD< DA\\\widehat{ACD}< 45\Rightarrow\widehat{CAD}>45\Rightarrow AD< CD\\\end{matrix}\right.\)
Làm toán hình thì phải lập luận rõ ràng, trong toán hình cái điểm lập luận là cao nhất, nếu không có thì 0 điểm, chế làm như vậy có phải đẩy người ta xuống 0 điểm không? Làm ơn bỏ ngay cái ngoặc tròn (và) của lớp 8 đi!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Do \(\left(2016a+13b-1\right)\left(2016^a+2016a+b\right)\) \(=2015\)
Nên \(2016a+13b-1\) và \(2016^a+2016a+b\) là 2 số lẻ \((*)\)
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu \(a\ne0\) thì \(2016^a+2016a\) là số chẵn
Do \(2016^a+2016a+b\) lẻ \(\Rightarrow b\) lẻ
Với \(b\) lẻ \(\Rightarrow13b-1\) chẵn do đó \(2016a+13b-1\) chẵn (trái với \((*)\))
Trường hợp 2: Nếu \(a=0\) thì:
\(\left(2016.0+13b-1\right)\left(2016^0+2016.0+b\right)\) \(=2015\)
\(\Leftrightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=2015=1.5.13.31\)
Do \(b\in N\Rightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=5.403=13.155\) \(=31.65\)
Và \(13b-1>b+1\)
\(*)\) Nếu \(b+1=5\Rightarrow b=4\Rightarrow13b-1=51\) (loại)
\(*)\) Nếu \(b+1=13\Rightarrow b=12\Rightarrow13b-1=155\) (chọn)
\(*)\) Nếu \(b+1=31\Rightarrow b=30\Rightarrow13b-1=389\) (loại)
Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0;12\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b: |2x-1|<5
=>2x-1>-5 và 2x-1<5
=>2x>-4 và 2x<6
=>-2<x<3
mà x là số nguyên dương
nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)