Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ .vẫn.... hát ru lá cành."
Nhân hóa : +) Rễ siêng năng , không ngại khó.
+) Thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành.
TD : Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa , nhà thơ đã khắc họa thành công hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý: siêng năng, chăm chỉ, cần cù , lạc quan, yêu đời ,kiên cường bất khuất.
- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa : + Rễ siêng không ngại đất nghèo
+ Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
+ Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Ẩn dụ: Tre xanh là biểu tượng của con ng Việt Nam.
- Phẩm chất : siêng năng, chăm chỉ , kiên cường , cần cù của cây tre là h/ảnh tượng trưng cho Con người Việt Nam vô giá và cao quý .
Bài Cây tre Việt Nam của Nguyễn Duy là một trong những bài thơ hay nhất nói lên sự khổ cực của người dân Việt Nam. Bằng việc lấy hình ảnh cây tre kham khổ, đã cho ta thấy được cuộc sống của con người Việt Nam thật khổ cực, vất vả. Hình ảnh cây tre vươn lên, đu mình trong gió để hát ru lá cành cũng giống như những người nông dân vất vả, tần tảo sớm hôm, vẫn dành thời gian để vỗ về ru ngủ đứa con thân yêu của mình. Quanh năm rãi nắng, dầm sương, nhưng cây tre vẫn đứng vững, vẫn luôn mộc mạc như vậy. Hình ảnh cây tre đã nói lên cuộc đời của người nông dân Việt Nam. Một vẻ đẹp thật thanh bạch, chân chất, không ngại khó khăn. Cây tre chính là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
Bài 1:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
câu trả lời là: núi đồi
tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
gió thổi rừng tre phấp phới
trời thu thay áo mới
trong biếc nói cười thiết tha
Câu hỏi 1:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống :
"Muôn dòng sông đổ biển .sâu....
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn."
Câu hỏi 2:
Giải câu đố:
"Từ gì vì nước hết lòng >br> Huyền vào thành ý chất chồng lên nhau."
Từ thêm dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ " "..Trung - Trùng....
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối nửa sa nửa vời."
Câu thơ có cặp từ "trong - đục" là cặp từ ...trái.... nghĩa.
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Nhất tự vi sư,..bán... tự vi sư." (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy).
Câu hỏi 5:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng ..nọc... đứt đuôi."
Câu hỏi 6:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Chết..vinh.. còn hơn sống nhục."
Câu hỏi 7:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Ở đâu ...tre.. cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu."
(Tre Việt Nam -Nguyễn Duy)
Câu hỏi 8:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ăn..ngay.. nói thật, mọi tật mọi lành."
Câu hỏi 9:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Tranh vẽ người con gái đẹp gọi là tranh tố ..nữ..... ."
Câu hỏi 10:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Bạn đồng...đường.. nghĩa là bạn cùng đường đi."
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ ...vần....hát ru lá cành."
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành