Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x-2}{x+5}>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+5>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+5< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< -5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -5\end{matrix}\right.\)
Để A dương khi và chỉ khi
(+) x + 5 > 0 và x + 9 > 0 => x > -5 và x > -9
=> x > - 5
(+) x + 5< 0 và x + 9 < 0
=> x < -5 và x < -9
=> x < -9
VẬy x >-5 hoặc x < -9 thì A dương
Để A dương khi và chỉ khi
(+) x + 5 > 0 và x + 9 > 0 => x > -5 và x > -9
=> x > - 5
(+) x + 5< 0 và x + 9 < 0
=> x < -5 và x < -9
=> x < -9
VẬy x >-5 hoặc x < -9 thì A dương
HT
Bài 1:
+ Phân số \(\frac{2}{5}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 5 = 5, không có ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{3}{8}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 8 = 23, không có ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{2}{3}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 3 = 3, có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{-5}{6}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 6 = 2 . 3, có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
Vậy trong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là \(\frac{2}{5}\) và \(\frac{3}{8}\); các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{-5}{6}\)
Bài 2:
-1 \(\in\) Q ; 3 \(\in\) N ; -2,53 \(\notin\) Q ; 0,2(35) \(\notin\) Z
1,414213567309504... \(\notin\) Q ; 0,616616661... \(\notin\) Q
Bài 3: Bạn tự đọc nhận xét nhé!
Ta có: \(\frac{3x}{30}=\frac{2y}{30}=\frac{5z}{30}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{6}=\frac{x+z-y}{10+6-15}=\frac{32}{1}=32\)
\(\frac{x}{10}=32\Rightarrow x=320;\frac{y}{15}=32\Rightarrow y=480;\frac{z}{6}=32\Rightarrow z=192\)
\(\Rightarrow x+y-z=320+480-192=608\)
A;TA CÓ TỔNG 3 GÓC CỦA 1 TAM GIÁC =180^0
=>\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) =180*
=>\(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)=>\(\widehat{C}=180^0-\left(100+40\right)\)=>\(\widehat{C}=40^0\)
=>\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)=>\(BC\) LÀ CẠNH LỚN NHẤT
B;\(\Delta ABC\) LÀ \(\Delta\)CÂN TẠI \(A\) because
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(=40^0\)
=>