K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Thu đến thu đi rồi thu lại đến 
Tôi nhớ tôi thương rồi tôi có quên ? 
Thời học trò hồn nhiên, chiếc áo trắng

Còn tui thì cứ ngồi nhà xem phim.

31 tháng 10 2017

Trông kìa, tia nắng đang rơi dưới thềm

20 tháng 10 2016

+ Lí do về thăm trường cũ ( đi ngang qua, có chủ định về thăm…)
+ Thời gian ( mùa hè); đi một mình hay đi với ai?
+ Tâm trạng trước khi về thăm ( nếu là chủ định ): bồi hồi, xúc động, hồi hộp…
- Quang cảnh ngôi trường khi đếm thăm:
+ Ấn tượng đầu tiên khi nhìn thấy trường.
+ Cảnh vật, thiên nhiên, sự thay đổi của cảnh vật ( hàng cây, cổng trường…)
+ Quang cảnh ngôi trường khi đến thăm: miêu tả đôi nét về ngôi trường ( các dãy nhà, các phòng học, phòng chức năng, cơ sở vật chất của trường…)
+ Cảnh vật gợi nhớ đến những hình ảnh xưa của bạn bè, thầy cô ( những kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò…)
( Chú ý: Lồng cảm nghĩ và nhận xét về sự thay đổi của ngôi trường)
- Kể lại những cuộc gặp gỡ: đã gặp ai ( thầy cô, bạn bè…)? Nói chuyện gì? (tâm sự, ôn lại những kỉ niệm trong quá khứ…)? Cảm nghĩ sau buổi trò chuyện?
- Kết thúc buổi thăm trường: cảm xúc về buổi thăm trường; những suy tưởng; tình cảm; những động lực thúc đẩy bản thân trong tương lai…

20 tháng 10 2016

1. Đầu thư:
- Thời gian, địa điểm viết thư.
- Lời chào gửi đầu thư.
- Lí do viết thư.
2. Nội dung bức thư:
- Hỏi thăm tình hình trong những năm qua ( học tập, cuộc sống, công tác của bạn và một số bạn khác trong lớp ).
- Giới thiệu về hoàn cảnh hiện tại của bản thân ( công việc, gia đình…)
- Kể lại tình huống về thăm trường:
+ Lí do về thăm trường cũ ( đi ngang qua, có chủ định về thăm…)
+ Thời gian ( mùa hè); đi một mình hay đi với ai?
+ Tâm trạng trước khi về thăm ( nếu là chủ định ): bồi hồi, xúc động, hồi hộp…
- Quang cảnh ngôi trường khi đếm thăm:
+ Ấn tượng đầu tiên khi nhìn thấy trường.
+ Cảnh vật, thiên nhiên, sự thay đổi của cảnh vật ( hàng cây, cổng trường…)
+ Quang cảnh ngôi trường khi đến thăm: miêu tả đôi nét về ngôi trường ( các dãy nhà, các phòng học, phòng chức năng, cơ sở vật chất của trường…)
+ Cảnh vật gợi nhớ đến những hình ảnh xưa của bạn bè, thầy cô ( những kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò…)
( Chú ý: Lồng cảm nghĩ và nhận xét về sự thay đổi của ngôi trường)
- Kể lại những cuộc gặp gỡ: đã gặp ai ( thầy cô, bạn bè…)? Nói chuyện gì? (tâm sự, ôn lại những kỉ niệm trong quá khứ…)? Cảm nghĩ sau buổi trò chuyện?
- Kết thúc buổi thăm trường: cảm xúc về buổi thăm trường; những suy tưởng; tình cảm; những động lực thúc đẩy bản thân trong tương lai…
3. Cuối thư:
- Lời chào, lời chúc và lời hứa hẹn.
- Ký tên.

21 tháng 12 2018

Có một không gian tưởng như thật buồn, mà trở nên tươi đẹp hoành tráng, tràn đầy sự sống. Đó là không gian biển đêm trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Có bao nhà thơ viết về biển, nhưng có lẽ chưa ai có bức tranh biển đẹp như trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. Không gian trong lòng biển luôn biến ảo sinh động, nhà thơ hình dung nước biển như những sợi tơ xanh mềm buông rũ. Những con cá thu như con thoi bạc qua lại đi về trong vùng tơ xanh ấy. Rồi nhà thơ lại thấy nước biển sóng sánh vàng như màu trăng. Đàn cá đủ loại bơi lội trong nước trăng vàng. Nhà thơ liệt kê “cá nhụ, cá chim cùng cá đé”, chỉ miêu tả hai chi tiết làm cho bức tranh như sống hẳn dậy, có linh hồn: “Cá song lấp lánh đuốc đen hồng” và “cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe”. Cái đuôi cá quẫy nước, làm tung lên những giọt nước lóe sáng màu trăng giống như người họa sĩ vẩy ngọn bút tài hoa bay bướm để lại một vùng bụi trăng lóe sáng trên mặt nước bằng phẳng. Rồi mặt biển như trở lại yên bình, có thể nhìn thấy những bóng sao trong đáy nước. Biển xao động, bóng sao trong nước chênh chao, lòa nhòa “Đêm thở sao lùa nước Hạ Long”.
Trên mặt biển đẹp như tranh ấy, đoàn thuyền lấy gió làm sức, lấy trăng làm buồm, không phải đi trên mặt biển mà như bay trong không gian bát ngát “lướt giữa mây cao với biển bằng” thật hùng vĩ.
Thời gian trên biển là cả thời gian lao động không ngừng suy nghĩ, tính toán “dò bụng biển”, tổ chức đánh bắt cá “dàn đan thế trận”, gõ thuyền đuổi cá vào lưới…. Thu hoạch cá “Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”. Là một hình ảnh thơ đẹp vừa diễn tả sự bội thu của quá trình đánh bắt cá, nỗi khó nhọc của quá trình lao động mà còn như tạo hình khắc chạm đôi tay chắc khỏe của những người thợ biển. Là quá trình lao động có suy nghĩ, chủ ý của những người lao động mới. Con người gắn với thiên nhiên đẹp và hùng vĩ dường như trở nên đẹp và hùng vĩ hơn.
Đoàn thuyền trở về trong một vũ trụ mới. Một rạng đông, một bình minh, một buổi sáng đang lên từ chân trời hay đâu trong đoàn thuyền kia, nơi những con cá “Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông”. Trong không gian mới mẻ, huy hoàng, mặt trời như mang cánh thời gian bay đi “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”, vũ trụ đang chuyển động trong sức người và tạo hóa. Có thể nói Huy Cận đã lấy tình yêu của mình đối với cuộc sống mới của nhân dân khám phá ra vẻ đẹp hùng vĩ. Thay vào không gian vũ trụ buồn hiu hắt của thơ ông trước cách mạng tháng Tám.

Học tốt desu~

15 tháng 10 2017

a) Ta có:
tổng số loại hai loại nu là 40%=> Có hai trường hợp :
TH1: 
2G/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=>A=540, G=810
TH2:
2A/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=> Loại (số lẻ)
VẬY A=T=540
G=X=810
b)Ta có số chu kì xoắn: (A+G)/10=(540+810)/10=135
c) số liên kết hóa trị
+) Trên một mạch:N/2-1=1350-1=1349
+)Trên hai mạch: N-2=1350*2-2=2696

lần sau bn đừng đăng hóa hay dinh lên đây nhé mà hãy đăng lênhttps://h.vn/ chuc bn hk tốt

15 tháng 10 2017

a) Ta có:
tổng số loại hai loại nu là 40%=> Có hai trường hợp :
TH1: 
2G/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=>A=540, G=810
TH2:
2A/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=> Loại (số lẻ)
VẬY A=T=540
G=X=810
b)Ta có số chu kì xoắn: (A+G)/10=(540+810)/10=135
c) số liên kết hóa trị
+) Trên một mạch:N/2-1=1350-1=1349
+)Trên hai mạch: N-2=1350*2-2=2696

P/s: Võ Thị Phương Uyên, đây là toán hay ngữ văn v?

Bài làm.

Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chóng Mỹ, những năm tháng xa quê hương ở nước ngoài, đặc biệt người bà kính yêu luôn là nguồn mạch cảm xúc thôi thúc nhà thơ sáng tác. Bài thơ “ Bếp lửa” nằm trong nguồn cảm hứng ấy. Bài thơ gợi lại kỉ niệm về tình bà cháu sâu sắc, thấm thía luôn theo suốt cuộc đời mỗi con người. Đặc biệt là khổ thơ:

               “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

                Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

                Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

                Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

                Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa.”

Có thể nói hình ảnh người bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Bà là người nhóm lử, giữ lửa và cũng là người truyền lửa nữa. Hành dộng nhóm vừa diễn tả hành dộng nhóm lửa cụ thể, vừa có ý nghĩa tượng trưng cho sự nhóm lửa thắp lử trong lòng người. Khi thì bà nhóm lử ấp iu nông đượm sưởi ấm đêm dông cho cháu, khi thì bà nhóm lửa để luộc khoai luộc sắn cho cháu ăn đỡ đói lòng. Khi thì nhóm nồi sôi gạo mới sẻ chung vui để vui chung niềm vui với xóm làng. Vì thế bà chúng là người thắp lên ngọ lửa tuổi thơ ấm nóng kì diệu trong lòng cháu. Ngọn lửa ấp iu, ấm nóng của bà là sức mạnh, là niềm tin, nâng đỡ cháu trong suốt chặng đường dài. Vì thế nó thiêng liêng và bất tử trong lòng cháu. Dù thời gian vô thủy vô chung của đời người có qua đi, thì đó vẫn mãi là ánh sáng, là tình yêu của người bà kính yêu, chưa bao giờ và không bao giờ lụi tắt. Bởi, nó được nhóm lên bằng những gì thân thương, chân thật nhất và được khắc ghi bởi những gì thân thương, trân trọng của đứa cháu yêu bà sâu nặng.

      Bằng Việt sử dụng điệp từ “nhóm”, tác giả rát tinh tế trong việc sử dụng từ ngữ nhiều sắc thái biểu cảm “ấp Iu, nông đượm”, “yêu thương, ngọt bùi” để diễn tả thật sống động tình yêu thương của bà dành cho cháu cũng như sự xúc dộng, biết ơn lòng kính yêu sâu sắc của cháu với bà. Càng yêu thương bà, nhà thơ càng cảm nhận được sự kì diệu và thiêng liêng của “bếp lửa tình bà.”

Chỉ với một đoạn thơ ngắn, nhưng nhà thơ đã gợi lên trong lòng người đọc nỗi xúc động nghẹn ngào về tình bà cháu thiêng liêng. Qua đó, gợi nhắc chúng ta hãy biết khắc cốt ghi tâm tình cảm thiêng liêng, cao quý này. Quả đúng những câu thơ của Bằng Việt là những câu thơ hay giản dị mà xúc động.

30 tháng 12 2018

Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chóng Mỹ, những năm tháng xa quê hương ở nước ngoài, đặc biệt người bà kính yêu luôn là nguồn mạch cảm xúc thôi thúc nhà thơ sáng tác. Bài thơ “ Bếp lửa” nằm trong nguồn cảm hứng ấy. Bài thơ gợi lại kỉ niệm về tình bà cháu sâu sắc, thấm thía luôn theo suốt cuộc đời mỗi con người. Đặc biệt là khổ thơ:

               “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

                Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

                Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

                Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

                Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa.”

Có thể nói hình ảnh người bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Bà là người nhóm lử, giữ lửa và cũng là người truyền lửa nữa. Hành dộng nhóm vừa diễn tả hành dộng nhóm lửa cụ thể, vừa có ý nghĩa tượng trưng cho sự nhóm lửa thắp lử trong lòng người. Khi thì bà nhóm lử ấp iu nông đượm sưởi ấm đêm dông cho cháu, khi thì bà nhóm lửa để luộc khoai luộc sắn cho cháu ăn đỡ đói lòng. Khi thì nhóm nồi sôi gạo mới sẻ chung vui để vui chung niềm vui với xóm làng. Vì thế bà chúng là người thắp lên ngọ lửa tuổi thơ ấm nóng kì diệu trong lòng cháu. Ngọn lửa ấp iu, ấm nóng của bà là sức mạnh, là niềm tin, nâng đỡ cháu trong suốt chặng đường dài. Vì thế nó thiêng liêng và bất tử trong lòng cháu. Dù thời gian vô thủy vô chung của đời người có qua đi, thì đó vẫn mãi là ánh sáng, là tình yêu của người bà kính yêu, chưa bao giờ và không bao giờ lụi tắt. Bởi, nó được nhóm lên bằng những gì thân thương, chân thật nhất và được khắc ghi bởi những gì thân thương, trân trọng của đứa cháu yêu bà sâu nặng.

      Bằng Việt sử dụng điệp từ “nhóm”, tác giả rát tinh tế trong việc sử dụng từ ngữ nhiều sắc thái biểu cảm “ấp Iu, nông đượm”, “yêu thương, ngọt bùi” để diễn tả thật sống động tình yêu thương của bà dành cho cháu cũng như sự xúc dộng, biết ơn lòng kính yêu sâu sắc của cháu với bà. Càng yêu thương bà, nhà thơ càng cảm nhận được sự kì diệu và thiêng liêng của “bếp lửa tình bà.”

Chỉ với một đoạn thơ ngắn, nhưng nhà thơ đã gợi lên trong lòng người đọc nỗi xúc động nghẹn ngào về tình bà cháu thiêng liêng. Qua đó, gợi nhắc chúng ta hãy biết khắc cốt ghi tâm tình cảm thiêng liêng, cao quý này. Quả đúng những câu thơ của Bằng Việt là những câu thơ hay giản dị mà xúc động.

Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 độ. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.a) Chứng minh tam giác AHB = tam giác DBHb) Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Tại sao?c) Tính góc ACB, biết góc BAH = 35 o-----------------------------------------------------------------------Mọi người vô đây bình chọn cho...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 độ. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.
a) Chứng minh tam giác AHB = tam giác DBH
b) Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Tại sao?
c) Tính góc ACB, biết góc BAH = 35 o

-----------------------------------------------------------------------

Mọi người vô đây bình chọn cho bạn mình giúp mình nhé.

Link :Đọc sách vì tương lai | HÃY CHĂM SÓC MẸ

Nhớ là ấn vào chữ ''bình chọn'' chứ đừng ấn vào chữ ''thích''.

Ai bình chọn sẽ được 3 tik đúng của mình,Bình chọn xong bạn có thể bình luận ở đây hoặc nhắn tin riêng để nhận tick

(Nếu không cần tick thì cứ giúp mình nhé ,cảm ơn nhiều)

1
16 tháng 2 2019

mk bình chọn r nha . k mk