![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt;c=dt\)
Thay vào từng vế ta có
\(\frac{a.b}{c.d}=\frac{bt.b}{dt.d}=\frac{b^2.t}{d^2.t}=\frac{b^2}{d^2}\) (1)
\(\frac{\left(bt+b\right)^2}{\left(dt+d\right)^2}=\frac{b^2\left(t+1\right)^2}{d^2\left(t+1\right)^2}=\frac{b^2}{d^2}\) (2)
Từ (1) và (2) => ĐPCM
a/b=c/d
=> a/c = b/d
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có :
a/c = b/d = a+b/c+d
=> (a/c)mũ 2 = (b/d)mũ 2 = a/c.b/d= ( a+b/c+d ) mũ 2
=> a/c.b/d= ( a+b/c+d ) mũ 2
=> a.b/c.d = (a+b)mũ 2 / (c + d ) mũ 2
=> dpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O A B x y x' y'
góc AOy + góc OAy' = 180 độ (xy//x'y') (1)
góc AOB = góc AOy : 2 (OB là tia phân giác của góc AOy) (2)
góc OAB = góc OAy' : 2 (AB là tia phân giác của góc OAy') (3)
Từ (1); (2); (3) => góc AOB + góc OAB = (góc AOy + góc OAy') : 2 = 180 độ : 2 = 90 độ
=> tam giác OAB vuông tại B (DHNB)
=> OB vuông góc với AB (t/c)
a b A B C 1 2 1 2 c
a // b
c x a = A
c x b = B
\(\begin{cases}\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{1}{2}.\widehat{A}\\\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{1}{2}.\widehat{B}\end{cases}\)
Mặt khác
\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}\)
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
Xét \(\Delta ABC\) có :
\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{C}=180^0\)
=> \(90^0+\widehat{C}=180^0\)
=> \(\widehat{C}=90^0\) ( đpcm )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đặt s1=10001
s2=100010001
....
s2022=10001....10001 (2022 số 0001)
nếu 1 số sk nào đó trong dãy s1,s2...,s2022 chia hết cho 2021
=> sk=10001...10001 (k số 0001) chia hết cho 2021
=>20222022...2022 chia hết cho 2021=> đpcm
nếu ko 1 số sk nào đó trong dãy s1,s2...,s2022 chia hết cho 2021 :
theo nguyên lí diriclet nên tồn tại 2 số sm,sn có cùng dư khi chia với 2021
=> sm-sn chia hết cho 2021
=>10001....000 (m-n 0001 và n 0000) chia hết cho 2021
=> 10001...10001 x 10n chia hết cho 2021
=> 10001...10001 chia hết cho 2021
=> 20222022...2022 chia hết cho 2021
=> đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2 = tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. (1)
Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chẵn có 1 số chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8.
Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau => tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3)
Bài này áp dụng tính chất: Nếu a chia hết cho b; a chia hết cho c và b và c nguyên tố cùng nhau
=> a chia hết cho (b.c)
+ 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1
Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2 = tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. (1)
Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chẵn có 1 số chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8.
Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau => tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3)
Bài này áp dụng tính chất: Nếu a chia hết cho b; a chia hết cho c và b và c nguyên tố cùng nhau
=> a chia hết cho (b.c)
+ 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(4x^2-4x+2015\)
\(=4x^2-2x-2x+1+2014=\left(4x^2-2x\right)-\left(2x-1\right)+2014\)
\(=2x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)+2014\)
\(=\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)+2014=\left(2x-1\right)^2+2014\)
Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+2014>0\forall x\)
=> Đa thức 4x2 - 4x +2015 vô nhiệm (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chết nè :))))))))))
Mình đùa tí thui, mình ko bậy bạ thế đâu nhé :3
a) Ta có :
Góc xAB=ABy (=130)
mà hai góc ở vị trí so le trong
=> Ax//By
b)Ta có: Góc ABy' + ABy=180 ( hai góc kề bù)
=> ABy'=180-ABy=180-130=50
Lại có: ABy'+y'BC= ABC
=> y'BC= ABC-ABy'= 90-50=40
Có:
Góc tCz=y'Bc (=40)
mà hai góc ở vị trí đồng vị
=> By//Ct
Sorry nha mình không biết viết kí hiệu góc:((