Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ý a,b,c cho 2 tung độ bằng nhau => tính được x1, x2 rồi áp dụng CT diện tích như thường
ý d cũng vậy => tính được x1, x2 nhưng phải xét điều kiện của e^x (x>0)
ý e :
ta có y' = 2x-2 mà M thuộc y' => y' = 4
=> PTTT là: y= 4x-7
xét x^2-2x+2 = 4x-7
=> tính được x1, x2 rồi áp dụng công thức diện tích như 4 ý trên
TXĐ: D=R, y'=-x2+10x-26=0 < 0 với mọi x.
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-\(\infty\);+\(\infty\)).
Lời giải:
Ta có \(y'=1-m\sin x\). Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'\leq 0\) với mọi \(x\in\mathbb{R}\)
\(\Leftrightarrow 1-m\sin x\leq 0\Leftrightarrow m\sin x\geq 1\)
Nếu \(\sin x=0\) thì hiển nhiên \(m\sin x<1\) nên không tìm được m hợp lý
Nếu đề bài là đồng biến trên R thì bài toán sẽ được giải quyết.
a/ \(\left(P\right):3\left(x-0\right)+0\left(y-2\right)+1\left(z+5\right)=0\Rightarrow\left(P\right):3x+z+5=0\)
b/\(\overrightarrow{AB}\left(2;4;-9\right);\overrightarrow{AC}\left(4;0;-7\right)\)
\(\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\left[\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right]=\left(4.\left(-7\right)-0.\left(-9\right);\left(-9\right).4-\left(-7\right).2;2.0-4.4\right)=\left(-28;-22;-16\right)\)
\(\Rightarrow\left(P\right):-28\left(x-0\right)-22\left(y-1\right)-16\left(z-7\right)=0\Rightarrow\left(P\right):28x+22y+16z-134=0\)
c/ Truc Oy di qua O(0;0;0) va co vtcp \(\overrightarrow{j}\left(0;1;0\right)\)
\(\overrightarrow{OD}\left(3;-6;2\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\left[\overrightarrow{j};\overrightarrow{OD}\right]=\left(2;0;-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(P\right):2\left(x-0\right)+0\left(y-1\right)-3\left(z-0\right)=0\Rightarrow\left(P\right):2x-3z=0\)
d/ \(\overrightarrow{Oz}\left(0;0;1\right)\)
\(\overrightarrow{DE}\left(5;-2;-7\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\left[\overrightarrow{Oz};\overrightarrow{DE}\right]=\left(2;5;0\right)\)
\(\Rightarrow\left(P\right):2\left(x-0\right)+5\left(y-0\right)+0\left(z-1\right)=0\Rightarrow\left(P\right):2x+5y=0\)
e/ \(\overrightarrow{n_{Oyz}}=\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\left(1;0;0\right)\)
\(\Rightarrow\left(P\right):1\left(x-3\right)=0\Rightarrow\left(P\right):x-3=0\)
f/ Cách làm giống câu b
g/ \(\overrightarrow{HI}=\overrightarrow{IK}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{3-1}{2}=1\\y_I=\dfrac{-1+5}{2}=2\\z_1=\dfrac{2-4}{2}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow I\left(1;2;-1\right)\)
\(\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\overrightarrow{HK}\left(-4;6;-6\right)\)
\(\Rightarrow\left(P\right):-4\left(x-1\right)+6\left(y-2\right)-6\left(z+1\right)=0\Rightarrow\left(P\right):-4x+6y-6z+2=0\)
P/s: Bạn tính toán lại kết quả hộ mình nhé !
\(sin 2x-(2sin^2 x-sin2x-2sinx-1/2.\sin 2x+\cos^2x+\cos x-3\sin x-3\cos x+3)=0\)
\(5\sin x.\cos x+5\sin x+2\cos x-\sin^2x-4=0\)
\(\cos x(5\sin x+2)=\sin^2x-5\sin x+4=(\sin x-1)(\sin x -4)\)
Bình phương 2 vế suy ra
\((1-\sin^2 x)(5\sin x+2)^2=(1-\sin x)^2(\sin x-4)^2\)
TH1: \(\sin x=1\)
TH 2: \((1+\sin x)(5\sin x+2)^2=(1-\sin x)(\sin x-4)^2\)
Bài 18:
Theo định lý Pitago:
\(SA=\sqrt{SB^2-AB^2}=2a\)
Do đó, \(V_{S.ABC}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABC}=\frac{1}{3}.2a.\frac{a.5a}{2}=\frac{5a^3}{3}\)
Đáp án D.
Bài 19:
Vì
\(SA\perp (ABCD)\Rightarrow \angle (SB,(ABCD))=\angle (SB,AB)=\angle SBA=60^0\)
Suy ra \(\frac{SA}{AB}=\frac{SA}{a}=\tan SBA=\sqrt{3}\Rightarrow SA=\sqrt{3}a\)
\(\Rightarrow V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABCD}=\frac{1}{3}\sqrt{3}a.a.3a=\sqrt{3}a^3\)
Đáp án B