K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{6}{7}\left(\dfrac{7}{12}x-\dfrac{14}{3}\right)=\dfrac{5}{9}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{-41}{72}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{12}-\dfrac{14}{3}=-\dfrac{287}{432}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1729}{432}\)

hay \(x=\dfrac{247}{36}\)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{14}-\dfrac{8}{7}=\dfrac{-51}{70}\)

hay \(x=-\dfrac{14}{51}\)

c: đề sai rồi bạn

24 tháng 7 2016

Ta có :

\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=1\frac{3}{10^8-1}\)

\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=1\frac{3}{10^8-3}\)

Vì \(\frac{3}{10^8-1}< \frac{3}{10^8-3}\) (do cùng tử số, mẫu số nhỏ hơn sẽ lớn hơn) 

Vậy : A < B

24 tháng 7 2016

\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)

\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)

Vì \(\frac{3}{10^8-3}>\frac{3}{10^8-1}\)nên \(B>A\).

18 tháng 8 2016

9/ a/ 7

9/ b/ a+1

10/ a/ 4601,4599

10 /b/ a+2. a+1

18 tháng 8 2016

Bài 9:

7 ; 8

a ; a + 1

Bài 10:

4601 ; 4600 ; 4599

a - 2 ; a - 1 ; a

28 tháng 6 2017

1.

Ta có

Từ 100 đến 199 có 19 số chứa chữ số 7

Từ 200 đến 299 có 19 số chứa chữ số 7

Cứ như vậy đến hết ta tìm được từ 100 đến 999 có số các số chứa chữ số 7 là:

19.8 + 100 = 252 (số)

Có số số có 3 chữ số là:

(999 - 100) : 1 + 1 = 900 (số)

Vậy có số số có 3 chữ số mà trong đó có 1 chữ số 7 là:

900 - 252 = 648 (số)

Đáp số : 648 số

28 tháng 6 2017

Bài 1: Có 3 dạng:

Dạng 1: \(\overline{7ab}\) , ở dạng này a, b có 9 cách chọn (trừ chữ số 7). Vậy có: 9.9=81 số ở dạng này.

Dạng 2: \(\overline{a7b}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.

Dạng 3: \(\overline{ab5}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.

Vậy tổng cộng có: 81+72+72=225 số có 3 chữ số trong đó có đúng một chữ số 7.

Bài 2:Ở bài này có 2 dạng.

\(-\)Nếu a=0 thì với 4 chữ số 3;5;7;0 ta có thể lập được:

Ở hàng nghìn có 3 cách chọn.

Ở hàng trăm có 3 cách chọn.

Ở hàng chục có 2 cách chọn.

Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.

Vậy có:3.3.2=18 số ( loại )

\(-\)Nếu a>0 thì với 4 chữ số 3;5;7;a(a>0) ta có thể lập được:

Ở hàng nghìn có 4 cách chọn.

Ở hàng trăm có 3 cách chọn.

Ở hàng chục có 2 cách chọn.

Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.

Vậy có: 4.3.2=24 số ( loại )

Vậy không tìm được giá trị thoã mãn của a.

Chúc bạn học tốt!!!

21 tháng 1 2019

đề ở đâu vậy nạ

21 tháng 1 2019

phải thêm dữ liệu chứ

13 tháng 6 2016

nhật báo

chắc luônbanh

13 tháng 6 2016

NHẬT BÁO

14 tháng 12 2016

a, \(x\in\left\{-4;-3;-2;...;1;2\right\}\)

b, \(\left|-2006\right|=2006\)

\(\left|0\right|=0\)

\(\left|+9\right|=9\)

c, \(a\in\left\{-3;-2;-1\right\}\)

15 tháng 12 2016

Bài 3:

a) x \(\in\) {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2}

b) \(\left|-2006\right|\) = 2006

\(\left|0\right|\) = 0

\(\left|+9\right|\) = 9

c) a \(\in\) {3; 2; 1}

Chúc bạn học tốt!

 

30 tháng 8 2021

\(2M=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{12-10}{10.11.12}=\)

\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.12}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11.12}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{4}-\frac{1}{11.24}=\frac{66-1}{11.24}=\frac{65}{11.24}\)

25 tháng 7 2016

a) \(\frac{2}{-7}=-\frac{2}{7}=-\frac{22}{77}\)

\(-\frac{3}{11}=-\frac{21}{77}\)

Vì : \(-\frac{22}{77}< -\frac{21}{77}\Rightarrow\frac{2}{-7}< -\frac{3}{11}\)

b) \(\frac{1717}{1919}=\frac{17}{19}\Rightarrow\frac{17}{19}=\frac{17}{19}n\text{ên}\frac{1717}{1919}=\frac{17}{19}\)

 

c) \(\frac{3}{4}=\frac{27}{36};\frac{8}{9}=\frac{32}{36}\)

Vì 27 < 36 nên \(\frac{3}{4}< \frac{8}{9}\)

d) \(\frac{a+201}{b+201}=\frac{a}{b}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a+201}{b+201}=\frac{a}{b}\)