K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

vì nếu rót nước đầy bình sẽ tràn ra 

20 tháng 3 2017

Vì chưa rót nước ! hiiiii

10 tháng 12 2015
Mô hình đầy đủ cụm DT
Phần Phụ TrướcPhần Trung TâmPhần Phụ Sau
   

 

 

 

 

10 tháng 12 2015

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

1 tháng 12 2016

dãy số 7,10,13,16.... là các số chia 3 dư 1 nên cả 2 số kia không thuộc dãy số

16 tháng 4 2016

Đặt S= 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...+ 99.100
 3S = 1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+98.99.3+99.100.3
3S= 1.2.3+2.3(4-1)+3.4(5-2)+...+98.99(100-97)+99.100(101-98)
3S= 1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...-97.98.99+99.100.101-98.99.100
3S = 99.100.101  3S = 3.33.100.101 
 S=33.100.101= 333300

16 tháng 4 2016

Bạn rút gọn chéo đi 2 với 2 ,3 với 3 cứ như thế còn mỗi 1/100. k nhé

2 tháng 3 2020

\(\Rightarrow\frac{x}{18}-\frac{x}{19}=1-\frac{997}{1026}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{18}-\frac{x}{19}=\frac{29}{1026}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{18.19}=\frac{29}{1026}\)\(\Rightarrow x=\frac{29}{3}\)

25 tháng 5 2017

Tập hợp Z bao gồm cả tập hợp N là đúng 

25 tháng 5 2017

Đúng.

VD :

- 7 ,0 thuộc N và Z

- 9 thuộc Z nhưng ko huộc N

9 tháng 9 2017

 Ta thấy các phần tử đều cách nhau 3 đơn vị. 
Lấy số cuối trừ số đầu, sau đó chia cho 3, cuối cùng cộng 1 vào. 
Vậy số phần tử của B=(1605 -6) : 3 +1 = 534 ( phần tử).

9 tháng 9 2017

14-9=3 ak

24 tháng 11 2017

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

24 tháng 11 2017

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^