Câu 1:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mình với nhanh lên

Câu 1: Với ba đường thẳng a,b,c cùng đi qua N. Tại N ta có:

A. Năm cặp góc đối đỉnh nhau B. Ba cặp góc đối đỉnh nhau

     C. Sáu cặp góc đối đỉnh nhau    D. Bốn cặp góc đối đỉnh nhau

Câu 2: Đường thẳng a gọi là đường trung trực của đoạn thẳng CD nếu:

A. a vuông góc CD tại C                                       B. a vuông góc CD tại trung điểm của CD.

C. a đi qua trung điểm của CD                            D. a vuông góc CD tại D

Câu 3: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có:

A. Một và chỉ một đường thẳng song song với a         B. Có ít nhất một đường thẳng song song với a

C. Vô số đường thẳng song song với a               D. Hai đường thẳng song song với a

Câu 4: Nếu đường thẳng a cắt hai đường thẳng b và c thì số cặp góc so le trong  tạo thành là:

A. 1 cặp                          B. 2 cặp                          C. 3 cặp                          D. 4 cặp

Câu 5: Góc xOy có số đo là 1000 .Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là:

A. 1200                           B. 1000                            C. 500                              D. 800

Câu 6: Nếu a //c và cb thì:

A. a // b                           B. a cắt b                        C. a trùng b                    D. a b

Câu 7: Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng:

A. Trùng nhau               B. Vuông góc                 C. Cắt nhau                    D. Song song

Câu 8: Đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b, biết = 600. Góc đồng vị với có số đo là:

A. 600                              B. 1200                            C. 200                             D. 900

Câu 9: Điểm C là trung điểm đoạn thẳng MN. Biết MC = 4cm. MN=?

A. 1cm                            B. 2cm                            C. 4cm                            D. 8cm

Câu 10 : Với ba dường thẳng a, b, c, d cùng đi qua điểm N . Tại N ta có :

A. 10 cặp góc đối đỉnh nhau                    B. 12 cặp góc đối đỉnh nhau         

C. 6 cặp góc đối đỉnh nhau                         D. 4 cặp góc đối đỉnh nhau

0

a)Xét \(\Delta ABI\)vuông tại A và \(\Delta KBI\)vuông tại K ,có:

\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)(do BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(BI:chung\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta KBI\left(ch.gn\right)\)

b)Vì \(\Delta ABI=\Delta KBI\left(ch.gn\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=KB\\AI=BI\end{cases}}\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow B,I\)thuộc đường trung trực của AK

hay BI là đường trung trực của AK

c)Vì BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0=\widehat{ACB}\)(do \(\Delta ABC\)vuông tại A)

\(\Rightarrow\Delta BIC\)cân tại I

mà IK là đường cao

\(\Rightarrow IK\)là đường trung tuyến của \(\Delta BIC\)

\(\Rightarrowđpcm\)

//Sorry bạn nha .Hôm qua chỗ mình mưa to quá lại còn có sấm sét nữa nên mình không giải tiếp được cho bạn .

c)Vì \(\Delta BIC\)cân tại I nên IB=IC

Xét \(\Delta ABI\)vuông tại A ,có:

\(IB\)là cạnh huyền

\(\Rightarrow AB< IB=IC\)

d)Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB\perp AC\)

Xét \(\Delta BIC\),có:

BA,IK,CF là các đường cao 

\(\Rightarrow BA,IK,CF\)đồng quy tại trực tâm của \(\Delta BIC\)

10 tháng 6 2017

a/ Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:

góc BEM = góc CFM = 900 (GT)

BM = MC (AM là trung tuyến t/g ABC)

góc B = góc C (t/g ABC cân)

=> tam giác BEM = tam giác CFM

b/ Ta có: AB = AC (t/g ABC cân)

BE = CF (t/g BEM = t/g CFM)

=> AE = AF

Xét hai tam giác vuông AEM và AFM có:

AE = AF (cmt)

AM: cạnh chung

=> tam giác AEM = tam giác AFM

=> ME = MF

Ta có: AE = AF; ME = MF

=> AM là trung trực của EF

c/ Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có:

AB = AC (GT)

AD: cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác ACD

=> BD = CD

Ta có: AB = AC; BD = CD

=> AD là trung trực của EF

Ta có: AM là trung trực của EF

AD là trung trực của EF

=> AM trùng AD

Vậy A;M;D thẳng hàng.

---> đpcm.

10 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ:

A B C E F M D

14 tháng 6 2017

Góc AMK  là góc ở đỉnh M của tam giác ABM nên

GÓC AMK > GÓC ABK

GÓC KMC LÀ GÓC NGOÀI Ở ĐỈNH M CỦA TAM GIÁC CBM NÊN

KMC>CBK

SUY RA AMK+KMC>ABK+CBK

DO ĐÓ GÓC AMC > GÓC ABC

5 tháng 8 2019

Em tham khảo nhé!

Câu hỏi của ICHIGO HOSHIMIYA - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 12 2021

Gọi số máy cày của mỗi đội lần lượt là x,y,z

ta có 3x=5y=6z và y-z=5

=> y=30

z=25

x=50

chúc bạn học tốt

NNBC-31/12/2021

31 tháng 12 2021

x = 50 

!!!

14 tháng 10 2021

a) Ba đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm tạo thành 6 tia chung gốc.

Mỗi tia tạo với 5 tia còn lại 5 góc mà có 6 tia như vậy nên có tất cả số góc là:

 5 x 6 = 30 (góc)

Vì mỗi góc được tính lặp lại 2 lần nên có tất cả:

 30 : 2 = 15 (góc)

 3 đường thẳng cắt nhau tạo thành 3 góc bẹt. Vậy có tất cả số góc khác góc bẹt là:

  15 - 3 = 12 (góc khác góc bẹt)

Có tất cả 12 góc khác góc bẹt  mà mỗi góc có 1 góc đối đỉnh với nó. Nên có tất cả:

   12 : 2 = 6 (cặp góc đối đỉnh)

b) Tương tự câu a)

14 tháng 10 2021

thank you mai toy nộp bài gòi add ik tl hộ vs ạ

:(

12 tháng 6 2017

A B C G H

a) Ta có:

\(\Delta ABC\) cân tại A => Đường cao AH đồng thời cũng là đường trung tuyến

\(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H, ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) ( Định lý Py-ta-go )

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=25-9=16\left(=\left(\pm4\right)^2\right)\)

\(\Rightarrow AH=4\left(cm\right)\) (AH>0)

Vậy BH=3 cm; AH=4 cm

12 tháng 6 2017

Tham khảo hình bài làm đầy đủ :

Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Bảo Nhi - Toán lớp 0 | Học trực tuyến

Chúc bn học tốt!

4 tháng 8 2017

a) Ta có:

\(8^5+2^{11}=34816\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố số bằng: \(34816=2^{11}.17\)mà \(17⋮17\Leftrightarrow2^{11}.17⋮17\)

\(\Leftrightarrow34816⋮17\Leftrightarrow\left(8^5+2^{11}\right)⋮17\)

b) \(8^7-2^{18}=1835008\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố số bằng: \(1835008=2^{18}.7=2^{17}.14\)mà \(14⋮14\Leftrightarrow2^{17}.14⋮14\Leftrightarrow2^{18}.7⋮14\)

\(\Leftrightarrow1835008⋮14\Leftrightarrow\left(8^7-2^{18}\right)⋮14\)

4 tháng 8 2017

Lời giải : a/ Vì 85= (23)5 = 215 nên Ta có: 85+211 = 215+211 = 211.(24+1) = 211.17 chia hết cho 17

               b/  Vì 87 = (23)7 = 221 nên  87- 218 = 221 – 218 = 218(23 – 1) = 218.7 = 217.14 chia hết cho 14

               c/ Vì (9x + 13y) chia hết cho 19 nên 2.(9x + 13y) chia hết cho 19.

                Tức là (18x + 26y) chia hết cho 19 . Ta có 18x + 26y = 19x – x + 19y + 7y = 19(x+y) +(7y – x)     

                chia hết cho 19, mà 19(x+y) chia hết cho 19 nên (7y – x) chia hết cho 19

Chúc Mạnh Châu học tập ngày càng giỏi nhé. Học thật tốt lý thuyết, nhớ công thức và vận dụng công thức linh hoạt.