
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.




Bài 3 :
A B S M C P N x y 1 2 z 1 2
a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S
Khi đó ta có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)
b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)
Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)
Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong
=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau





\(\frac{x+1}{2}=\frac{y+2}{3}=\frac{z+2}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x+1}{2}=\frac{y+2}{3}=\frac{z+2}{4}=\frac{3\left(x+1\right)-2\left(y+2\right)+\left(z+2\right)}{3.2-2.3+4}\)
\(=\frac{3x-2y+z+1}{4}=\frac{106}{4}=26,5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=26,5.2=53\\y+2=26,5.3=79,5\\z+2=26,5.4=106\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=52\\y=77,5\\z=104\end{cases}}\)
Answer:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a+b-7}{4c}=\frac{b+c+3}{4a}=\frac{a+c+4}{4b}=\frac{\left(a+b-7\right)+\left(b+c+3\right)+\left(a+c+4\right)}{4c+4a+4b}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{4\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{2}=\frac{a+b-7}{4c}=\frac{b+c+3}{4a}=\frac{a+c+4}{4b}=\frac{1}{2}\)
Vì ý này cần sử dụng bốn ngoặc "và" mà Latex của OLM chỉ tối đa là ba nên mình tách từng ý. Nếu bạn trình bày ra vở thì viết gộm các ý vào ngoặc "và" nhé.
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow a+b+c=1\)
\(\Rightarrow\frac{a+b-7}{4c}=\frac{1}{2}\Rightarrow a+b-7=2c\)
\(\Rightarrow\frac{b+c+3}{4a}=\frac{1}{2}\Rightarrow b+c+3=2a\)
\(\Rightarrow\frac{a+c+4}{4b}=\frac{1}{2}\Rightarrow a+c+4=2b\)
\(a+b+c=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=1-a\\c+a=1-b\\a+b=1-c\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}a+b-7=2c\\b+c+3=2a\\a+c+4=2b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}1-c-7=2c\\1-a+3=2a\\1-b+4=2b\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3c=-6\\3a=4\\3b=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=-2\\a=\frac{4}{3}\\b=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow A=20a+11b+2018c=20.\frac{4}{3}+11.\frac{5}{3}+2018.\left(-2\right)=-3991\)