K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Câu 1

Thể thơ lục bát

25 tháng 4 2018

Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. Hình ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của “đỉnh Trường Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nước của tác giả Nguyễn Đình Thi. Đất nước Việt Nam ta hiện ra trong khổ thơ trên của nhà thơ Nguyễn Đình Thi thật giàu đẹp và đáng yêu, thật nên thơ và hùng vĩ. Sự giàu đẹp và đáng yêu đó đựoc thể hiện qua những hình ảnh: Biển lúa mênh mông hứa hẹn một sự no đủ, cánh cò bay lả rập rờn thật thanh bình, giản dị và đáng yêu. Sự hùng vĩ và nên thơ được thể hiện qua hình ảnh đỉnh Trường Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đất nước Việt Nam ta tươi đẹp biết nhường nào!

ệt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trưởng Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất và in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn... Câu 1/(0,5 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. (Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi) Câu...
Đọc tiếp

ệt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trưởng Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất và in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn... Câu 1/(0,5 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. (Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi) Câu 2/(1,0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh gợi vẻ đẹp của quê hương được nhắc đến trong đoạn đoạn thơ. Các hình ảnh đó được thể hiện qua những từ láy nào? Câu 3/(1,0 điểm): Tìm và nêu hiệu quả của phép tu từ trong hai câu thơ sau: * Cánh cò bay là rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” Câu 4/(0,5 điểm): Phân tích vẻ đẹp của quê hương trong đoạn thơ trên bằng 3 đến 5 câu văn?

1
24 tháng 3 2023

Câu 1:

-Thể thơ: Thơ tự do.-Phương thức biểu đạt: Sử dụng các hình ảnh tượng trưng, ​​mảnh khảnh, các từ ngữ sinh động để diễn tả vẻ đẹp của quê hương, kết hợp với lời kêu gọi tình yêu và quảng bá vẻ đẹp của đất nước.

Câu 2:

Các hình ảnh gợi vẻ đẹp của quê hương được nhắc đến trong bài thơ bao gồm:

-Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn-Cánh cò bay lả tả chạy-Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều-Gái trai cũng áo nâu bã

Các hình ảnh này có thể được hiển thị thông qua các từ láy sau:

-"mênh mông biển lúa" (tả cảnh đất nước Việt Nam rộng lớn, tươi đẹp)."-cánh cò bay", "mây mờ che đỉnh" (tả cảnh thiên nhiên hoang sơ, hùng vỹ).-"gái trai cũng áo nâu bã" (tả cảnh người dân Việt Nam giản dị, thân thiện, đa dạng và tràn đầy sức sống).

Câu 3:

Phép tu từ trong hai câu thơ sau đó mang lại hiệu quả như sau:

-“Cánh cò bay lả tả lả lơi” (phóng đại, tạo tượng chân thực, sống động cảnh bay của những chú cò trong chiều tà).-"Mây che đỉnh Trường Sơn sớm chiều" (hình ảnh giấc mơ của mây che đỉnh Trường Sơn, mang lại sự thoải mái, thanh bình).

Câu 4:

Trong đoạn thơ trên, tác giả Nguyễn Đình Thi đã dựng hình ảnh đa dạng, tả cảnh đẹp của quê hương qua nhiều khung cảnh như biển, lúa, cánh cò, mây, đỉnh núi, con người, gợi đến sự rộng lớn của đất nước, sự thiên nhiên hoang sơ, hùng vỹ, cũng như tính giản dị, thân thiện của người dân Việt Nam. Hiện thực đó được diễn tả sinh động, tươi sáng qua hình ảnh tượng trưng và mảnh khảnh, tạo nên một bức tranh đẹp về quê hương Việt Nam.

Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa Việt Nam...
Đọc tiếp

Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn

Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

-trong 4 dòng thơ đầu,tg chọn những h/ảnh nào để tái hiện khung cảnh đất nước VN? E có đồng hs với sự lựa chọn đó k? Vì sao

- E cảm nhận đc những vẻ đẹp nào của nhân dân, đát nước. Viết đoạn văn thể hiện cảm nhận đó

1
27 tháng 5 2017

a, Hình ảnhquê hương Việt Nam” được miêu tả qua các chi tiết :
- Thiên nhiên : “mênh mông biền lúa” “cánh có bay lả””Mây mờ che đỉnh Trường Sơn”…

Em đồng ý vs sự lựa chọn đó. Nó vừa rất hợp lí, vừa giúp cho đoạn thơ mở đầu thêm sinh động hơn qua những cảnh đẹp của thiên nhiên VN ta.

b,
- Con người “áo nâu nhuộm bùn” “ vùng đứng lên” đạp quân thù xuống đất đen”

=> Họ cần cù , tần tảo, anh dũng quật cường trong chiến đấu.

DỰA VÀO NHỮNG GỢI Ý NÀY THÌ BẠN HÃY VIẾT THÀNH MỘT ĐOẠN NÊU CẢM NGHĨ CỦA BẠN VỀ CON NGUỜI VN NHÉ ! :))



Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:[…] Đất nghèo nuôi những anh hùngChìm trong máu lửa lại vùng đứng lênĐạp quân thù xuống đất đenSúng gươm vứt bỏ lại hiền như xưaViệt Nam đất nắng chan hoàHoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanhMắt đen cô gái long lanhYêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chungĐất trăm nghề của trăm vùngKhách phương xa tới lạ lùng tìm xemTay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

[…] Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hoà

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

Đất trăm nghề của trăm vùng

Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

                                                  (Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1. Chỉ ra các phương thức biểu đạt của đoạn thơ? (0.75 điểm)

Câu 2. Chỉ ra hai phẩm chất của con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn thơ trên? (0.75 điểm)

Câu 3. Nêu ý nghĩa hai câu thơ: (1.0 điểm)

“Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”

Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn trích. (0.5 điểm)

Câu 5. Từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) với nhan đề: Tự hào Việt Nam.

1
9 tháng 5 2022

Câu 1:

Phương thức biểu đạt:Miêu tả,biểu cảm

Câu 2:

Hai phẩm chất của con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn thơ là:Yêu nước và chịu khó

Câu 3:

Ý nghĩa của hai câu thơ là nói về vẻ đẹp,tài năng của con người Việt Nam trong lao động

Câu 4:

Tình cảm của tác giả đối với con người Việt Nam là tự hào,quý mến và kính trọng,yêu thương

 

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn. Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

Quê hương biết mấy thân yêu

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.

Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hoà

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung.

(Trích Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi, Dẫn theo Trần Đăng Khoa, Chân dung và đoi thoại, NXB Thanh niên, 1999)

Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của thể thơ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.

Câu 2. Trong bốn dòng thơ đầu, tác giả đã chọn những hình ảnh nào để tái hiện khung cảnh đất nước Việt Nam? Anh/ Chị có đồng tình với sự lựa chọn này của tác giả không? Vì sao?

Câu 3. Đoạn thơ đã thể hiện những tình cảm gì của tác giả với quê hương, đất nước?

Câu 4. Đọc đoạn thơ, anh/ chị cảm nhận được những vẻ đẹp nào của nhân dân, đất nước?

0
8 tháng 4 2021

1.     Câu thơ “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” giản dị, mộc mạc nhưng giàu sức gợi cảm, bộc lộ trực tiếp tình cảm thương nhớ của người cháu đối với bà. Hai từ “nắng mưa” diễn tả cuộc đời bà long đong, lận đận, vất vả, tần tảo, giàu đức hi sinh. Bà đã nuôi cháu trải qua bao năm tháng đói mòn, những năm chiến tranh gian khổ để cháu lớn khôn, trưởng thành và luôn truyền cho cháu niềm tin, sức mạnh vươn lên trong cuộc sống. Câu thơ không chỉ gợi tình cảm nhớ thương, kính trọng bà mà còn gợi cho người đọc về hình ảnh người bà, người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu đức hi sinh.

2.     Những bài thơ viết về tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước:

+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm).

+ Nói với con (Y Phương).

11 tháng 5 2021

1. Câu thơ “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” giản dị, mộc mạc nhưng giàu sức gợi cảm, bộc lộ trực tiếp tình cảm thương nhớ của người cháu đối với bà. Hai từ “nắng mưa” diễn tả cuộc đời bà long đong, lận đận, vất vả, tần tảo, giàu đức hi sinh. Bà đã nuôi cháu trải qua bao năm tháng đói mòn, những năm chiến tranh gian khổ để cháu lớn khôn, trưởng thành và luôn truyền cho cháu niềm tin, sức mạnh vươn lên trong cuộc sống. Câu thơ không chỉ gợi tình cảm nhớ thương, kính trọng bà mà còn gợi cho người đọc về hình ảnh người bà, người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu đức hi sinh.

2. Những bài thơ viết về tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước:

+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm).

+ Nói với con (Y Phương).

13 tháng 5 2018

a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ mùa xuân nho nhỏ.

c. Cảm nhận về đoạn thơ trên.

   - Tình cảm của tác giả khi đứng giữa lăng Bác mà nghĩ đến cảnh ngày mai phải xa lìa mà bịn rịn, trào dâng niềm xúc động khôn nguôi “thương trào nước mắt”.

   - Lời nói tha thiết, chân thành, nỗi đau thương không nói thành lời.

   - Ước nguyện thành kính, tự nguyện của tác giả qua điệp từ “muốn làm”. Tác giả mong muốn hóa thân thành những vật xung quanh để quây quần bên Người, giữ cho Người giấc ngủ yên bình giữa dòng đời biến động: “con chim”, “đóa hoa” , “cây tre”. Hình ảnh cây tre xuất hiện cuối bài là phẩm chất bao đời của con dân nước Việt.

   - Lời thơ mang cảm xúc chân thành, ước muốn giản dị.

8 tháng 7 2021

refer

- Tình cảm gia đình :

+ Khúc hát ru những em bé bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm. 

+ Bếp lửa - Bằng Việt. 

+ Nói với con - Y Phương. 

+ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng. 

⇒⇒ Điều là các đề tài tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước.

 - Tình yêu quê hương - đất nước :

+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật.

+ Đồng chí - Chính Hữu.

+ Đoàn thuyền đánh cá - Huy cận.

⇒⇒ Điều là các bài thơ hiện đại.

8 tháng 7 2021

Tham khảo

 

+ Khúc hát ru những em bé bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm. 

+ Bếp lửa - Bằng Việt. 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:

Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân. 

Đoạn văn trên phù hợp với phần nào của bài văn?

A. Mở bài   

B. Thân bài   

C. Kết bài   

D. Có thể dùng cho cả 3 phần

1
13 tháng 5 2018

Đáp án cần chọn là: A