Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO+ H2 ---to--> Cu+ H2O (1)
0.15....0.15..........0.15...0.15
FexOy+ yH2 ---to----> xFe+ yH2O (2)
nH2=0.375 mol
Đặt a, b là số mol của Cu và Fe
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{m_{Cu}}{m_{Fe}}=\dfrac{8}{7}\Leftrightarrow\dfrac{64a}{56b}=\dfrac{8}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{1}\)=>a=b (I)
Theo pt(1), (2) nO=nH2=0.375 mol
=>mO=0.375*16=6 g
=>mhh KL=24-6=18 g (ĐlBTKL)
PTKL hh kim loại: 64a+ 56b=18 (II)
Thế (I) vào (II) => a=b=0.15 mol (*)
=> mCu=9.6 g
=> mFe=8.4 g
b) Theo pt(1)nH2(1)=0.15 mol
=> nH2(2)=0.375-0.15=0.225 mol
Lại có nFe=0.15 mol (*)
Do đó \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{H2}}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0.15}{0.225}=\dfrac{2}{3}\)
=> x=2; y=3
CTHH: Fe2O3
\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\) ( I )
.x.........0,5xn...............0,5x...........0,5xn.......
\(M_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\) ( II )
..y.............ny....................y.....................ny.........
- Gọi số mol M và M2On có trong hỗn hợp X lần lượt là x, y ( x, y > 0 )
Ta có : \(m_X=m_M+m_{M_2O_n}=M_Mx+\left(2M_M+16n\right)y=2,9\)
=> \(M_Mx+2M_My+16ny=2,9\) ( I )
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
=> \(0,5xn=0,01\)
=> \(xn=0,02\left(mol\right)\)
Ta có : mMuối = \(m_{M_2\left(SO_4\right)_n\left(I\right)}+m_{M_2\left(SO_4\right)_n\left(II\right)}\)
\(=\left(0,5x+y\right)\left(2M_M+96n\right)=4,66\)
=> \(M_Mx+48xn+2M_My+96ny=4,66\)
=> \(M_Mx+2M_My+96ny=3,7\) ( II )
- Lấy ( I ) trừ cho ( II ) ta được :
\(M_Mx+2M_My+16ny-M_Mx-2M_My-96ny=2,9-3,7\)
=> \(16ny-96ny=-0,8\)
=> \(ny=0,01\)
Ta có : \(\frac{nx}{ny}=\frac{x}{y}=\frac{0,02}{0,01}=\frac{2}{1}\)
=> \(x=2y\)
- Thay x = 2y vào ( I ) ta được : \(M_My+4ny=0,725\)
=> \(y=\frac{0,725}{M_M+4n}\)
- Thay x = 2y vào ( II ) ta được : \(M_My+24ny=0,925\)
=> \(y=\frac{0,925}{M_M+24n}\)
-> \(\frac{0,725}{M_M+4n}=\frac{0,925}{M_M+24N}\)
=> \(0,925M_M+3,7n=0,725M_M+17,4n\)
=> \(0,2M_M=13,7n\)
=> \(M_M=68,5n\)
- Lập bảng giá trị ta được :
n.................1.....................2....................3.......................
MM..........68,5................137................205,5................
...................L..................T/M.................L....................
=> Cặp số thỏa mãn là : \(\left(n;M_M\right)=\left(2,137\right)\)
Vậy công thức phân tử của M2On là \(BaO\) .
Nên đặt là M2Oy ạ
Em nên đặt là M2Oy. Vì đã biết rõ hóa trị của nguyên tố O là II. Theo quy tắc đánh chéo thì công thức M2Oy là phù hợp.