Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e) \(3a+15⋮3a-1\)
=> \(3a-1+16⋮3a-1\)
Mà \(3a-1⋮3a-1\)
=> \(16⋮3a-1\)
.............
a) \(a+11⋮a+3\)
\(\Rightarrow\left(a+3\right)+8⋮a+3\)
Mà \(a+3⋮a+3\)
=> \(8⋮a+3\)
=> \(a+3\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{\text{ }\pm1;\pm2\pm4;\pm8\right\}\)
=> \(a\in\left\{-4;-2;-5;-1;-7;1;-11;5\right\}\)
Giả sử (4a+2b)⋮3(4a+2b)⋮3
⇒(4a+2b)+(2a+7b)⋮3⇒(4a+2b)+(2a+7b)⋮3
⇒(6a+9b)⋮3⇒(6a+9b)⋮3 (đúng)
=> Giả sử đúng
Vậy (4a+2b)⋮3
Để 15 chia hết cho a-1 thì (a-1) thuộc Ư(15)={3,5,1,15,-1,-3,-5,-15} ( cũng có thể bỏ các số âm nếu bạn chưa học tới số âm)
a-1=1 => a=2
a-1=3 => a=4
a-1=5 => a=6
a-1=15 => a=16
a-1=-1 =>a=0
a-1=-3 =>a=-2
a-1=-5 => a=-4
a-1=-15 =>a=-14
b,2a-1 : a-3
2(a-3) +5 : a-3
vì 2(a-3) chia hết cho a-3 nên 5 cũng phải chia hết cho a-3
=> (a-3) thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}
a-3=1 => a =4
a-3=5 =>a=8
a-3=-1 => a=2
a-3=-5 => a=-2
\(15⋮a-1\Rightarrow a-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Vậy.................................
\(2a-1⋮a-3\Rightarrow2\left(a-3\right)+5⋮a-3\)
\(\Rightarrow5⋮a-3\Rightarrow a-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Vậy...........................
toán này có trong thi HSG lớp 9 bạn nhé:
nhóm nhân tử làm xuất hiện cái số chia hết cho số cần chia VD như:2a+4b=2(a+2b) mà 2 nhân với bất cứa 1 số nào cũng chia hết cho 2 nên BT chia hết cho 2
còn phần dưới hì phân tích 2 số đâu chia hết cho 1 số chẵn mà cộng thếm 1 thì chia hết cho số lẻ nên BT sai
2a-4 chia hết cho a+2
Mà a+2 chia hết cho a+2
Nên 2(a+2) chia hết cho a+2
2a+4 chia hết cho a+2 (2a+4 là từ 2(a+2) ở trên xuống dùng tính chất phân phối) (phần trong ngoặc này không ghi vào vở nha)
=> (2a-4)-(2a+4) chia hết cho a+2
-8 chia hết cho a+2
=> a+2 € Ư(-8)
a+2 € {1;-1;2;-2;4;-4;-8;8}
Vậy a € {-1;-3;0;-4;2;-6;-10;6}
6a+4 chia hết cho 2a+1
Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1
Nên 3(2a+1) chia hết cho 2a+1
6a+3 chia hết cho 2a+1 ( tương tự như câu trên)
=> (6a+4)-(6a+3) chia hết cho 2a+1
1 chia hết cho 2a+1
=> 2a+1 € Ư(1)
2a+1 € {1;-1}
2a € {0;-2}
Vậy a € {0;-1}
Còn câu cuối tớ không biết làm
a) để 2a+1 là bội của 2a-1 thì
\(2a+1⋮2a-1\Rightarrow2a+1-\left(2a-1\right)⋮2a-1\Rightarrow2⋮2a-1\)
\(\Rightarrow2a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
\(\Rightarrow2a\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;1;-\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}\)
Mà a nguyên nên \(a\in\left\{0;1\right\}\)
vậy ...
câu b dễ hơn câu a, tự ik nha
câu c nếu lâu quá ko ai giải cho bn thì mik giải
a)Ta có : 2a+1\(\in\)B(2a-1)
\(\Leftrightarrow\)2a+1 \(⋮\)2a-1
\(\Leftrightarrow\)2a-1+2 \(⋮\)2a-1
\(\Leftrightarrow\)2 \(⋮\)2a-1
\(\Leftrightarrow\)2a-1 \(\in\)Ư(2)={1;2;-1;-2}
\(\Leftrightarrow\)2a \(\in\){2;3;0;-1}
\(\Leftrightarrow\)a \(\in\){1;0}
a+10b chia hết cho 17
=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)
cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17
nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17
hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17
vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra
ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu
chúc học tốt
Bài a, và b, giống nhau nên mình sẽ là 1 bài rồi bạn làm tương tự nha
Ta có: 25 chia hết cho a-3
=> (a-3)€ U(25)= {1,-1,-5,5,-25,25}
=> a-3 = 1. => a=4
Tương tự
ks nha. Chờ tui síu rooid làm mấy bài còn lại
Câi c, đây
Ta có : a+17 chia hết a-3
=> \(\frac{a+17}{a-3} = \frac{a-3+20}{a-3}\)
= \(\frac{a-3}{a-3} + \frac{20}{a-3}\)
=\(1 + \frac{20}{a-3}\)
Để phân số này nguyên thì
(a-3) € U(20) =(-1,1,-2,2,-4,4,-5,5,-10,10,20,-20}
Bạn tự suy ra như bài b nhé