K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 4

\(\Leftrightarrow\left(1+1+2^1+2^2+...+2^{20}\right)x=2^{21}\left(2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1+1+2^1+2^2+...+2^{20}\right)x=2^{21}\)

\(\Leftrightarrow\left(2+2^1+2^2+2^3+...+2^{21}\right)x=2.2^{21}\)

Trừ vế cho vế:

\(\Rightarrow2^{21}x=2^{21}\)

\(\Rightarrow x=1\)

10 tháng 11 2021

Đổi 4 thành 2 mũ 2

 

Thử xem cs đúng ko . Vì mik chữ thầy toán giả thầy toán hết r

10 tháng 11 2021

Dễ:đổi 4=22

B=22+23+24+...+220

ta có:B=2B-B=(23+24+25+...+221)-(22+23+24+...+220)

                    = 221-22

Nói trước: đây là mình rút gọn chứ viết mà theo cơ số 2 thì khó quá

 

 

13 tháng 12 2020

Có vì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 2 do là lũy thừa của 2

tổng trên chia hết cho 2 vì mỗi số hạng ở tổng trên đều chia hết cho 2

7 tháng 8 2021

Đặt A=1 + 2 + 22+ 23+ 24 +... + 299 + 2100

=>2A=2 + 22+ 23+ 24 +... + 299 + 2100+2101

=>2A-A=(2 + 22+ 23+ 24 +... + 299 + 2100+2101)-(1 + 2 + 22+ 23+ 24 +... + 299 + 2100)

=>A=2101-1

 

26 tháng 12 2021

\(A=2^0+2^2+2^2+2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1++2.2^2+2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1+2^3+2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1+2.2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1+2^4+...+2^{19}\\ ....\\ \Rightarrow A=1+2^{20}\)

 

27 tháng 10 2023

a/

\(a=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

Ta thấy

\(2\left(1+2+2^2+2^3\right)=2.15=30\)

\(\Rightarrow a=30+2^4.30+...+2^{16}.30⋮10\)

b/

Gọi tổng của 5 số TN liên tiếp là

n+(n+1)+(n+2)+(n+3)+(n+4)=5n+10=5(n+2) chia hết cho 5

17 tháng 8 2023

a, \(\dfrac{1}{2}\) - ( - \(\dfrac{1}{3}\) ) + \(\dfrac{1}{23}\) + \(\dfrac{1}{6}\)

 =  \(\dfrac{5}{6}\)  + \(\dfrac{1}{23}\) + \(\dfrac{1}{6}\)

= 1 + \(\dfrac{1}{23}\)

 = \(\dfrac{24}{23}\) 

b, \(\dfrac{11}{24}\) - \(\dfrac{5}{41}\) + \(\dfrac{13}{24}\) + 0,5 - \(\dfrac{36}{41}\)

= (\(\dfrac{11}{24}\) + \(\dfrac{13}{24}\)) - ( \(\dfrac{5}{41}\) + \(\dfrac{36}{41}\)) + 0,5

= 1 - 1 + 0,5

= 0,5 

 

17 tháng 8 2023

c,\(-\dfrac{1}{12}-\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)\)

=\(-\dfrac{1}{12}-\left(-\dfrac{1}{12}\right)\)

=0

d, \(\dfrac{1}{6}-\left[\dfrac{1}{6}-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{12}\right)\right]\)

\(\dfrac{1}{6}-\left[\dfrac{1}{6}-1\right]\)

\(\dfrac{1}{6}-\left(-\dfrac{5}{6}\right)\)

= 1