giúp  mình với mn ơiiii

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi

7 tháng 3 2017

t của xe 1 là:

t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h

t của xe 2 là:

t2=t1+1-1,5=5,5 h

v của xe 2 là:

v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h

7 tháng 3 2017

Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :

\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :

\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)

Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)

Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).

Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)

19 tháng 10 2017

Có 3 loại lực ma sát

- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

- Ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

- Ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác

- Ma sát có hại: giày đi mãi đế bị mòn...

- Ma sát có lợi: đi xe phanh gấp...

- Tang lực ma sát: tăng độ nhám của bề mặt ma sát

- Giảm độ ma sát: tăng độ nhawn của bề mặt ma sát, bôi dầu mỡ trơn, chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn

19 tháng 10 2017

* Có 3 loại lực ma sát:

- Lực ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động trượt.

VD: Khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.

VD: Viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sau đó sẽ dần chậm lại và ngừng hẳn.

- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng nhưng vật vẫn không chuyển động.

VD: Khi ta kéo một vật với một lực kéo nhẹ, vật đứng yên.

* Lực ma sát có lợi:

- Khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng.

- Khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trượt giữa diêm và hộp tạo nên lửa

* Lực ma sát có hại:

- Khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => Làm mòn.

- Khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => Làm mòn.

* Muốn tăng lực ma sát:

- Làm bề mặt tiếp xúc gồ ghể, xù xì. Tăng độ nhám của bề mặt.

* Muốn giảm lực ma sát:

- Làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. Giảm độ nhám của bề mặt.

24 tháng 10 2017

@@, hoa hết cả mắt oho

24 tháng 10 2017

khocroi

15 tháng 7 2017

sau giải có r ma ???

16 tháng 7 2017

minh can loi giai

7 tháng 3 2017

75

Cậu làm ra đc ko?

9 tháng 3 2017

10cm=0,1m ; 15cm=0,15m

Xét 2 điểm A và B nằm ở đáy 2 nhánh.Khi đổ dầu vào hai nhánh, gọi h1,h2 lần lượt là chiều cao cột nước ở hai nhánh 1 và 2.Ta có áp suất tại A bằng với áp suất tại B : pA=pB

<=>dd.0,1+dn.h1=dd.0,15+dn.h2

<=>10000.(h1-h2)=375<=>h1-h2=0,0375<=>h1=0,0375+h2

Độ cao cột chất lỏng ở hai nhánh:

H1=0,1+h1=0,1+0,0375+h2=0,1375+h2

H2=0,15+h2

Độ chênh lệch là: H2-H1=0,0125(m)=1,25cm

A B

31 tháng 1 2017

Thể tích của vật là: V = 100 cm3 = 100. 10-6 m3 = 10-4 m3.

Vì vật chìm trong nước nên thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.

Lực đẩy Ac- si met do nước tác dụng lên vật là:

FA = dV= 10000.10-4 = 1 (N)

Trọng lượng riêng của chất làm nên vật:

\(d=\frac{P}{V}=\frac{7,8}{10^{-4}}=7,8.10^4=78000\)( N/\(cm^3\))

Khối lượng riêng của chất làm nên vật:

\(D=\frac{d}{10}=\frac{78000}{10}=7800\) ( kg/ \(m^3\))

31 tháng 1 2017

Bài 13:

a. Gọi dv là trọng lượng riêng của vật: P = dv. V

Khi nhúng vật vào trong chất dầu: FA = d­­­d. V/2

\(\Rightarrow\) dv = dd/ 2 => Dv = 400kg/m3

b. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = P = 10m = 2,8N

28 tháng 2 2017

ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước

6 tháng 3 2017

vỏ quả dừa rơi thì nó cđ vs mặt đất đy vs nc ở trong nó