Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giao điểm của AH và DC là I.
AF song song với DI (cùng vuông góc với AD) (1)
\(\Delta ADI=\Delta BAE\left(g.c.g\right)\Rightarrow DI=AE\) ( 2 cạnh tương ứng )
Mà \(AE=AF\left(gt\right)\Rightarrow DI=AF\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AFID\)là hình bình hành.
Mà \(\widehat{FAD}=90^0\Rightarrow AFID\) là hình chữ nhật.
Từ đó: FBCI là hình chữ nhật nên IB = CF (t/c hình chữ nhật)
Gọi O là giao điểm của FC và BI \(\Rightarrow O\) là trung điểm của FC và BI
\(\Delta BHI\) vuông tại B có HO là đường trung tuyến ứng với cạnh CF nên
\(HO=\frac{1}{2}BI\Rightarrow HO=\frac{1}{2}CF\)
\(\Delta CHF\)có đường trung tuyến HO = 1/2 CF nên \(\Delta CHF\) vuông tại H.
Vậy \(\widehat{CHF}=90^0\)
Mình chỉ hướng dẫn bước thôi. Bạn tự trình bày nhé
Mong bạn hiểu lời giải. Chúc bạn học tốt.
\(2x^2-x-15\)
\(2x^2-x-15\)
\(=\left(x-3\right)\left(x+\frac{5}{2}\right)\)
(x - 6) = (84 - x ) + 6
x - 6 = 84 - x + 6
-x - x = -6 - 84 - 6
-2x = -96
Vậy x = (-96) : (-2) = 48
Bài này hơi dài, c tham khảo ở đây nè https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-8
1-x-2x^2
= 1-x-2x.2x
= 1 - ( x + 2x.2x)
= 1 - 5x
Để 1-x-2x^2 mang giá trị lớn nhất thì x phài là số âm.
\(A=1-x-2x^2\)
\(=-2\left(x^2+2\times x\times\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4}\right)^2-\left(\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{2}\right)\)
\(=-2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\right]\)
\(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2\ge0\)
\(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\ge-\frac{9}{16}\)
\(-2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\right]\le\frac{9}{8}\)
Vậy Max A = \(\frac{9}{8}\) khi x = \(-\frac{1}{4}\)
A B C H P Q K
a) Dễ dàng cm được : tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC (g.g)
=> \(\frac{HB}{AH}=\frac{AB}{AC}\) hay \(\frac{\frac{BH}{2}}{\frac{AH}{2}}=\frac{AB}{AC}\) hay \(\frac{BP}{AQ}=\frac{AB}{AC}\) ; góc ABC = góc HAC
=> tam giác PBA đồng dạng với tam giác QAC (c.g.c)
b) Vì tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ nên góc APB = góc AQC
=> góc APC = góc CQH (góc ngoài)
Lại có góc QHC = góc QHP = 90 độ
=> tam giác HQC đồng dạng với tam giác HPA (g.g)
c) Vì tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ nên góc BAP = góc ACQ
Lại có góc BAP + góc PAC = 90 độ
=> góc ACQ + góc PAC = 90 độ
=> AP vuông góc với CQ