Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
m1 = 20 kg
q1 = 34.106J/kg
q2 = 44.106J/kg
Q = ?
m2 = ?
Giải
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 20 kg than gỗ là :
Q = q1.m1 = 34.106 . 20 = 680000000(J) = 680000 kJ
Khối lượng dầu hỏa cần đốt chảy để thu nhiệt lượng trên là:
Q = q2 . m2 \(\Rightarrow\)m2 = \(\dfrac{Q}{q_2}\)= \(\dfrac{680000000}{44.10^6}\)\(\approx\)15,45 (kg)
Đáp số: Q =680000 kJ ; m2 \(\approx\) 15,45 kg
Câu 16:
\(S_1=v_1.t_1=2,5.4=10\left(m\right)\)
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+12}{2,5+5,5}=2,75\left(m/s\right)\)
\(2cm^3=2\cdot10^{-6}m^3\)
\(V_c=V-V_n=2\cdot10^{-6}-\left(2\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{5}\right)=1,2\cdot10^{-6}m^3\)
\(\Rightarrow F_A=dV_c=10000\cdot1,2\cdot10^{-6}=0,012\left(N\right)\)
*Uhm, không biết do đề sai hay do mình tính sai, nhưng khi tính ra khối lượng của vật thì số khá "ĐẸP" :<*
Gọi s là diện tích đáy của thanh.
Đổi 10cm = 0,1m; 3cm = 0,03m
Thể tích của thanh là:
V=0,1⋅s=0,1s
Thể tích phần nổi của thanh là:
Vnổi=0,03⋅s=0,03s
Thể tích phần chìm của thanh là:
Vchìm=0,1s − 0,03s=0,07s
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên thanh là:
FA = 0,07s⋅10000 = 700s
Do vật nổi ⇒FA=P⇒FA=P
Trọng lượng của thanh là: P=700s
⇒ Khối lượng của thanh là:
m = 700s:10=70
Khối lượng riêng của thanh là:
D = 70s:0,1s = 700kg/m3\(F_A=P-F=18-10=8N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{8}{10000}=8\cdot10^{-4}m^3\)
\(d=\dfrac{18}{8\cdot10^{-4}}=22500\)N/m3
Bởi vì bụi bám dính vào những sợi vải và khi ta lấy tay giũ bụi thì vận tốc của tay ta lớn hơn vận tốc của bụi nên theo quán tính thì bụi sẽ văng ra ngoài bề mặt quần áo. Vì vậy quần áo dính nhiều bụi ta có thể giũ mạnh cho hết bụi.