K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

a, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\frac{a}{b}=k\Rightarrow a=b\cdot k\)

\(\frac{c}{d}=k\Rightarrow c=d\cdot k\)

Theo bài ra ta có :

\(\frac{a+b}{b}=\frac{b\cdot k+b}{b}=\frac{b\cdot\left(k+1\right)}{v}=k+1\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{d}=\frac{d\cdot k+d}{d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d}=k+1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có

\(k+1=k+1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\left(đpcm\right)\)

24 tháng 8 2021

b, Vì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)nên :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{3a}{3b}=\frac{2c}{2d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=-\frac{5a}{-5b}=\frac{3c}{3d}\)

\(\Rightarrow\frac{3a+2c}{3b+2d}=\frac{-5a+3c}{-5b+3d}\)

25 tháng 8 2021

Đề gì vậy bạn

25 tháng 8 2021

mik ko thấy đề

2 tháng 9 2021

2007

Ta có: \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}-\dfrac{1}{x}=-\dfrac{1}{2011}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x}=-\dfrac{1}{2011}\)

\(\Leftrightarrow x+4=8044\)

hay x=8040

còn câu b thôi nha!

NV
9 tháng 5 2021

\(Q=\left|x-1\right|+\left|3-x\right|+\left|x-2\right|\)

\(Q\ge\left|x-1+3-x\right|+\left|x-2\right|=2+\left|x-2\right|\ge2\)

Vậy \(Q_{min}=2\) khi \(x=2\)

18 tháng 12 2021

a: f(-3)=9

f(2/3)=-2

12 tháng 11 2021

a: a⊥CD

b⊥CD

Do đó: a//b

17 tháng 12 2021

c) \(\widehat{A1}=\widehat{B1}\)(là 2 góc so le trong)

    Mà \(\widehat{B1}=50độ\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A1}=50độ\)

\(\widehat{A1}+\widehat{A2}=180độ\)(2 góc kề bù)

Hay 50độ + \(\widehat{A2}\) = 180 độ

                    \(\widehat{A2}\) = 180độ - 50độ

                    \(\widehat{A2}\) = 130độ

Vậy \(\widehat{A1}=50độ\)

       \(\widehat{A2}\) = 130độ

 

17 tháng 10 2021

\(\widehat{E_1}=\widehat{C_7}=60^o\)(hai góc so le trong do d'//d")

\(\widehat{G_2}=\widehat{D_3}=110^o\)(hai góc đồng vị do d'//d")

\(\widehat{G_3}=180^o-\widehat{G_2}=180^o-110^o=70^o\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{D_4}=\widehat{D_3}=110^o\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{A_5}=\widehat{E_1}=60^o\)(hai góc đồng vị do d//d")

\(\widehat{B_6}=\widehat{G_3}=70^o\)(hai góc đồng vị do d//d")

15 tháng 2 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/giup-minh-voi-minh-dang-can-gap.4764607487635

4 tháng 3 2022

Bài 1 : 

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=3cm\)

BH = BC - BH = 9 - 3 = 6 cm 

Câu 2: 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Ta có: ΔABH=ΔACH

nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó:ΔADH=ΔAEH

Suy ra:HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

29 tháng 10 2021

Bài 3:

Áp dụng tính chát dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y+z}{2-3+7}=\dfrac{84}{6}=14\)

\(\dfrac{x}{2}=14\Rightarrow x=28\\ \dfrac{y}{3}=14\Rightarrow y=42\\ \dfrac{z}{7}=14\Rightarrow z=98\)

29 tháng 10 2021

Bài 3:
Áp dụng t.c dtsbn:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y+z}{2-3+7}=\dfrac{84}{6}=14\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=28\\y=42\\z=98\end{matrix}\right.\)

15 tháng 2 2022

a, Xét tam giác ADC và tam giác MDB ta có 

AD = MD (gt) 

AD = MD (gt) 

^ADC = ^MDB (đối đỉnh)

Vậy tam giacs ADC = tam giacs MDB (c.g.c)

=> AC = BM ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> ^ACD = ^MBD ( 2 góc tương ứng ) 

mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> AC // BM 

b, Xét tam giác ABM và tam giác MCA có : 

AM _ chung 

BM = AC (cmt) 

^ABM = ^MCA (soletrong) 

Vậy tam giác ABM = tam giác MCA (c.g.c)