Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. Về mặt công khai thì đàm phán có 4 bên và nội dung chính thức của bản Hiệp định cơ bản dựa trên Tuyên bố 10 điểm ngày 8 tháng 5 năm 1969 của phái đoàn Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, nhưng việc đàm phán để đạt được nội dung hiệp định lại chủ yếu được quyết định bởi các phiên họp kín giữa 2 đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ.
Trong quá trình đàm phán, Hoa Kỳ gần như phớt lờ ý kiến của đoàn Việt Nam Cộng hòa và tự sắp đặt mọi chuyện trong các cuộc họp kín với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam lại luôn có sự phân công, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý, liên tục thảo luận với nhau trước khi đưa ra quyết sách. Do vậy, sau khi điều khoản Hiệp định được thống nhất giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ thì đoàn Việt Nam Cộng hòa lại từ chối ký vì có những điều khoản bất lợi cho họ. Nhưng Việt Nam Cộng hòa chỉ phản đối được vài ngày, bởi sau đó Hoa Kỳ đã đe dọa và buộc đoàn này phải ký Hiệp định.
Lê Đức Thọ và Henry Kissinger, hai nhân vật chủ chốt trong cuộc đàm phán, đã được trao tặng giải Nobel Hòa Bình năm 1973, nhưng Lê Đức Thọ đã từ chối không nhận giải này với lý do hòa bình vẫn chưa lập lại tại Việt Nam. Còn ông Kissinger yêu cầu đại sứ Mỹ tại Na Uy thay mặt mình nhận giải. Ông Lê Đức Thọ cũng cho rằng việc nhận giải sẽ là một sự đánh đồng giữa kẻ xâm lược (Hoa Kỳ) với người bị xâm lược (nhân dân Việt Nam) và sẽ chỉ nhận giải khi giải đó chỉ được trao cho mình ông do giải Nobel hòa bình phải được trao cho đại diện của bên kiến tạo hòa bình (nhân dân Việt Nam).
- Vì quyên lợi cá nhân.
- Đồng loạt và khá triệt để
@sen phùng em làm đúng 100% đó
Ngô Đình Diệm sinh ngày 3 tháng 1 năm 1901 tại làng Đại Phong Lộc (nay thuộc xã Phong Thủy) huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình quan lại có truyền thống theo đạo Công giáo lâu đời ở tại Việt Nam.
TK cho mik với ah
tham khảo
Trả lời : Vì khi gia nhập ASEAN , Việt Nam phải chịu những thời cơ và thách thức như :
*) Thời cơ :
- Có điều kiện học hỏi các kinh nghiệm , hội nhập nền kinh tế tiên tiến của các nước trong khu vực .
- Sẽ học hỏi , sẽ hội nhập được với nền văn hóa khoa học kĩ thuật của các nước tiên tiến trong khu vực .
*) Thách thức :
- Gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt trong khi nền kinh tế Việt Nam chưa phát triển .
- Nếu không nắm bắt kịp thơi cơ hội sẽ bị tụt hậu.
- Sự phát triển của kinh tế xã hội VN cần phải đảm bảo điều kiện về số lượng và chất lượng.
=> Nói : Việt Nam tham gia ASEAN vừa là thời cơ , vừa là thách thức
Câu 1: - Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương:
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
+ Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
+ Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
+ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là quan trọng nhất. Vì có quy mô rộng lớn, diễn ra lâu nhất, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp chặt chẽ.