K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Thuyền thuyết Cổ tích 1. Con Rồng cháu Tiên 2. Bánh chưng, bánh giầy. 3. Thánh Gióng 4. Sơn Tinh Thủy Tinh 5. Sự tích Hồ Gươm. 1. Sọ dừa 2. Thạch Sanh 3. Em bé thông minh 4. Cây bút thần 5. Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Giống nhau: + Đều có những yếu tố kỳ ảo. + Nhiều chi tiết giống nhau như sự ra đời thần kỳ và tài năng phi thường của các nhân vật. Khác nhau: Truyền thuyết Cổ tích 1. Kể về các nhân vật, các sự kiện lịch sử trong quá khứ. 2. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. 3. Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự thật lịch sử. 1. Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật trong đời thường. 2. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân: thiện thắng ác. 3. Giàu yếu tố hoang đường, mang tính tưởng tượng bay bổng. Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1. Ếch ngồi đáy giếng 2. Thầy bói xem voi 3. Đeo nhạc cho mèo 4. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 1. Treo biển 2. Lợn cưới, áo mới - Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười. - Khác nhau: Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Mượn chuyện loài vật, đồ vật hay chính chon người để nói bóng gió chuyện con người. - Nêu ra bài học nhằm khuyên nhủ, răn dạy. - Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Mua vui, phê phán, châm biếm.

hơi khó hiểu leuleu

1 tháng 11 2017

I.Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích 1.Thế nào là truyện truyền thuyết,truyện cổ tích (xem SGK) 2.So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 loại truyện Điểm giống +Đều là truyện kể dân gian +Cả 2 loại truyện đều có chi tiết tưởng tượng kì ảo +Nhân vật ra đời thường kì lạ có tài năng thần kì +Đề cao nguồn gốc con người,thể hiện ước mơ,khát vọng của nhân dân Điểm khác truyện truyền thuyết:có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,người kể thường tin là có thật,thể hiện thái độ,đánh giá của nhân dân đối với sự kiện đó còn truyện cổ tích ko liên quan đến sự kiện lịch sử,người kể ko tin là có thật,thể hiện ước mơ,niềm tin về chính nghĩa của nhân dân ta II.Những truyền thuyết,cổ tích đã học (tự tìm nhé) III.Luyện tập 1.kể tóm tắt các câu truyện theo sự việc chính 2.ý nghĩa hình tượng nhân vật 3.Ý nghĩa chi tiết thần kỳ 4.ý nghĩa của truyện 5.Cảm nhận về nhân vật em thích,cảm nhận các chi tiết thần kỳ mà em thích (còn bạn muốn làm sao làm nhé)

23 tháng 3 2018

 Mở bài: Trong gia đình, mẹ là người gần gũi em nhất.

   Thân bài:

   a) Tả hình dáng:

   - Dáng người tầm thước, thon gọn.

   - Gương mặt đầy đặn, mái tóc dài đen mượt, khi làm việc nhà ở. thường buộc lóc gọn sau gáy.

   - Mẹ ăn mặc rất giản dị. Khi đi làm mẹ thường mặc áo sơ mi. Ở nhà mẹ mặc đồ bộ cho tiện làm việc nhà.

   - Mẹ có đôi mắt đen long lanh. Mỗi khi dạy bảo con cái, ánh mắt ấy rất dịu dàng và thân thiện.

  b) Tả tính tình, hoạt động:

   - Mẹ là người chu đáo, cẩn thận, đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn gàng

   - Tính mẹ rất ôn hoà, ăn nói nhã nhặn.

   - Mẹ là người hết lòng với con cái. Ban ngày mẹ làm lụng vất vả, tối đến mẹ luôn quan tâm đến việc học của con cái.

   Kết bài:

   Mẹ luôn gần gũi em, chăm sóc, dạy bảo em nên người. Em luôn cố gắng học giỏi để đem lại niềm vui cho gia đình.

12 tháng 3 2018

người thân trong gia đình em

24 tháng 11 2021

                             Bây giờ ai đã quên chưa ?

                    Màu hoa phượng nở khi hè vừa sang

                             Bâng khuâng dưới ánh trăng vàng

                    Tặng nhau cánh phượng ai mang đi rồi 

                              Ngày xưa chỉ có vậy thôi 

                     Có ai biết đc để rồi cách xa

                              Mùa hè từng mùa qua

                      Tiếc hoài cái tuổi ngọc ngà chẳng quên

                              Nỗi buồn ko thể đặt tên

                      Nhẹ nhàng nhưng lại mênh mông trong lòng

                              Ai còn nhớ kỉ niệm ko ?

                      Ngày xưa , một cánh phượng hồng đã chao .

k cho mik nha!

25 tháng 11 2021

các bạn có thể yuwj nghĩ ra giúp mình đc ko

2 tháng 6 2016

Soạn bài tổng kết phần văn 1. Định nghĩa các thể loại (1) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. (2) Truyện kể kịch: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh như người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí…. - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ. - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch. - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, có tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. (3) Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ đạc hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. (4) Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc để phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. (5) Truyện trung đại Việt Nam: Trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại ( thường được tính từ thế kỉ X đến cuối thể kỉ XIX), thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã ra đời, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Ở đây vừa có loại truyện hư cấu (tưởng tượng nghệ thuật). Cốt truyện hầu hết còn đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. (6) Văn bản nhật dụng: là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy. Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản. 2. Văn bản truyện STT Nhan đề văn bản Nhân vật chính Tính cách và vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính 1 Con Rồng, cháu Tiên Lạc Long Quân, Âu Cơ Tổ tiên người Việt – ý nguyện đùm bọc thống nhất cộng đồng người Việt. 2 Bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu Người sáng tạo bánh chưng, bánh giầy – thành tựu văn minh nông nghiệp, đề cao nghề nông. 3 Thánh Gióng Cậu bé làng Gióng Anh hùng cứu nước chống ngoại xâm – ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. 4 Sơn Tinh, Thủy Tinh Sơn Tinh, Thủy Tinh Lũ lụt và cách chế ngự thiên tai – công lao dựng nước các vua Hùng. 5 Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi Anh hùng giải phóng đất nước – tính chính nghĩa, nhân dân, khát vọng hòa bình. 6 Sọ Dừa Sọ Dừa Phẩm chất, tài năng đặc biệt dưới lốt vật – giá trị chân chính của con người, tình thương đối với người bất hạnh. 7 Thạch Sanh Thạch Sanh Dũng sĩ diệt ác cứu người – ước mơ, đạo đức, công lí, lí tưởng nhân đạo. 8 Em bé thông minh Em bé Người thông minh – đề cao sự thông minh và trí không dân gian. 9 Cây bút thần Mã Lương Người có tài năng kì lạ - đề cao công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật. 10 Ông lão đánh cá và con cá vàng Bà vợ Kẻ tham lam bội bạc – ca ngợi lòng biết ơn, lên án kẻ bội bạc. 11 Ếch ngồi đáy giếng Con Ếch Kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang – người ta cần cố gắng mở rộng hiểu biết, tránh kiêu ngạo. 11 Thầy bói xem voi Năm ông thầy bói Những kẻ nhìn sự việc lệch lạc, một phía – phải xem xét sự việc toàn diện. 12 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Thành viên trong tập thể không thể sống tách biệt – cần gắn bó để tồn tại. 13 Treo biển Người chủ cửa hàng bán cá Người thiếu chủ kiến – cần suy xét kĩ khi nghe ý kiến người khác. 14 Con hổ có nghĩa Con hổ Loài vật có nghĩa – đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. 15 Mẹ hiền dạy con Bà mẹ thầy Mạnh Tử Gương sáng về tình thương con và cách dạy con – môi trường sống, đạo đức và chí học hành. 16 Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Thái y họ Phạm Lương y như từ mẫu -  lòng thương yêu và quyết cứu sống người bệnh, không sợ quyền uy. 17 Bài học đường đời đầu tiên Dế Mè Trẻ tuổi, cường tráng nhưng kiêu căng, xốc nổi – cần suy nghĩ chín chắn trước khi hành động. 18 Bức tranh của em gái tôi Mèo và người anh Người em nhân hậu, người anh hạn chế về tính cách – cần nhìn rõ và sửa khuyết điểm. 19 Buổi học cuối cùng Thầy Ha-men Người thầy yêu nước – qua tình yêu tiếng nói dân tộc. 3. Phương thức biểu đạt. Về phương thức biểu đạt, truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có phương thức giống nhau: kết hợp tự sự với miêu tả, đôi khi biểu cảm hoặc nghị luận. 4. Văn bản thể hiện truyền thống yêu nước, truyền thống nhân ái. STT Văn bản thể hiện truyền thống yêu nước Văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta 1 Sông nước Cà Mau   2   Bức tranh của em gái tôi 3 Đêm nay Bác không ngủ Đêm nay Bác không ngủ 4 Lượm   5   Cây tre Việt Nam 6 Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử   
Chúc bạn học tốt

chào các bạn ! mình là Eva Alexandra , mình là người Mỹ , mình đang sinh sống tại Việt Nam, ở Mỹ mình có rất nhiều bạn xa các bạn mình rất buồn! Mình mong muốn có rất nhiều bạn ở Việt Nam, mình có rất nhiều chuyện ở Mỹ để kể với các bạn và ở Việt Nam nữa! Mình không thạo tiếng Việt chỉ biết viết mấy từ Viết này thôi, ai nói chuyện với mình thì nói bằng English nhé! Thanks very...
Đọc tiếp

chào các bạn ! mình là Eva Alexandra , mình là người Mỹ , mình đang sinh sống tại Việt Nam, ở Mỹ mình có rất nhiều bạn xa các bạn mình rất buồn! Mình mong muốn có rất nhiều bạn ở Việt Nam, mình có rất nhiều chuyện ở Mỹ để kể với các bạn và ở Việt Nam nữa! Mình không thạo tiếng Việt chỉ biết viết mấy từ Viết này thôi, ai nói chuyện với mình thì nói bằng English nhé! Thanks very much! Mình mong cái bạn sẽ giới thiệu cho mình về Việt Nam cũng như việc học tập ở đây nhé, mình mới sống ở đây được 2 năm thôi nên mình cũng chưa quen với đời sống ở đây, mong các bạn sẽ giúp mình! tiện thể dạy mình tiếng việt nữa nhé, mình chỉ biết mấy từ lặt vặt này thôi! Mình có 1 thầy giáo dạy tiếng việt cho mình. mình rất yêu cuộc sống ở Việt Nam và các bạn Việt Nam!! Chuyện mình là người Mỹ rất khó tin đúng ko? Nhưng mình khẳng định minh la nguoi My , ai noi chuyen voi minh thi noi bang tiếng việt cũng được nhé, mình tập 2 tháng cũng thạo cả chủ đầu rồi nên các bạn nói bằng tiếng việt mình cũng hiểu!! Cảm ơn rất nhiều!!

31
23 tháng 9 2016

batngozậy thì xin làm wen nhá

mk rất thk ns chuyện vs ng` nước ngoài

 

23 tháng 9 2016

yeah^^ i think you can make friend with me

i very like america^^ it's a country which i like best^^

hihi, mình cũng biết nói bằng english khá thành thạo rồi, bạn dạy thêm cho mình nha^^ hi vọng tụi mình sẽ là bạn tốt của nhau

 

 

6 tháng 5 2016

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1.a)

(1) Ôi thôi, chú mày ơi (!) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không (?)

(3) Cá ơi, giúp tôi với (!) Thương tôi với (!)

(4) Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) Cả làng thơm (.)

b) (1) Dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến.

(2) Dấu chấm than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc để ý chỉ tỏ vẻ nghi ngờ, châm biến.

c) (1) Cách sử dụng dấu câu 1 là hợp lí: Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.

(2) Cách sử dụng dấu câu ở câu 1 hợp lí: '' Đệ nhất kì quan Phong Nha'' nằm trong.... con đường.

d) Vì câu 1 và câu 2 không phải là câu hỏi nên đặt dấu chấm hỏi là sai. Còn câu 3 là câu kết thúc nên đặt dấu chấm hỏi là sai.

Sửa lại: Câu 1, 2, 3 đều là dấu chấm.

h) (1). ?; (2). !; (3).; (4) ! ; (5).

 

 

 

 

 

 

6 tháng 5 2016

xong phần 1, phần 2 tự làm còn phần 3 nếu mún mk soạn cho thì nói với mk vui

Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau đây:Tên tôi là Nguyễn Thị Thảo Nguyên, học lớp 6P ở trường THPT Lương Thế Vinh. Sau đây tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn phương pháp học tập một cách khoa học nhất. Trước khi bắt đầu học trên lớp, chúng ta cần xem trước bài ở nhà và cần có thời gian biểu học tập phù hợp và linh hoạt. Trong quá trình học, các bạn không nên sao nhãng, tập trung vào...
Đọc tiếp

Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau đây:

Tên tôi là Nguyễn Thị Thảo Nguyên, học lớp 6P ở trường THPT Lương Thế Vinh. Sau đây tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn phương pháp học tập một cách khoa học nhất. Trước khi bắt đầu học trên lớp, chúng ta cần xem trước bài ở nhà và cần có thời gian biểu học tập phù hợp và linh hoạt. Trong quá trình học, các bạn không nên sao nhãng, tập trung vào bài giảng của thầy cô, thắc mắc khi không hiểu bài. Đối với các môn trao đổi nhóm, nên tích cực thảo luận những gì chưa hiểu, chia sẻ kiến thức mình biết để củng cố. Ngoài ra, sau giờ học, chúng ta cần ôn bài trên lớp trong ngày, điều đó sẽ giúp nhớ lâu hơn và tránh quên kiến thức cho buổi học hôm sau. Tùy vào từng môn học mà có phương pháp thích hợp: tóm tắt kiến thức bằng công thức, hình ảnh hay liệt kê ngắn gọn theo dạng sơ đồ,...

1
7 tháng 11 2018

trường, tôi, ta, thầy, cô, Thảo nguyên, lương thế vinh, bạn

k cho mink nhé! Thanks!

#Girl 2k6#

22 tháng 4 2016

c) cách sử dụng: khác nhau

    câu hợp lí:(1): gạch đầu dòng thứ nhất.

                      (2)  gạch đầu dòng thứ nhất.

d)tất cả các dấu "?" đều thay bằng dấu "." nha.

22 tháng 4 2016

Bạn ơi, phần C. Hoạt động luyện tập và D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ý