Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phong trào 1930 – 1931 là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, thực hiện mục tiêu/nhiệm vụ chiến lược được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đó là: chống đế quốc và chống phong kiến. Thực tế phong trào 1930 – 1931 đã nhắm trúng hai kẻ thù của dân tộc, không còn ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp như phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Biểu hiện rõ nhất là thông qua các khẩu hiệu của phong trào này là: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất cho dân cày”. Phong trào đấu tranh của nhân dân giai đoạn 1930 – 1931 thực hiện đúng khẩu hiệu này, đưa phong trào phát triển đến đỉnh cao là ở Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
Đáp án đúng là C.
-Các ý bạnTham khảo#
* Bối cảnh trong nước
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến.
-Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với Nhân dân Việt Nam.
-Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.
-Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu nước của Nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
-Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại.
-+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930.
+ Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945.
+ Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954.
Tham khảo#
* Bối cảnh trong nước
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến.
-Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với Nhân dân Việt Nam.
-Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.
-Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu nước của Nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
-Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại.
-+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930.
+ Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945.
+ Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954.
C1:
Từ cuối năm 1941 đầu năm 1942, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng, thực dân pháp đàn áp rất dữ dội. Hầu hết cán bộ lãnh đạo cách mạng của tỉnh, huyện, phủ đều làn lượt bị bắt.
C2:
Chủ trương của Đảng là những phương hướng, chương trình, kế hoạch hành động trong mọi lĩnh vực hoặc từng lĩnh vực cụ thể do Đảng xây dựng.
…Chúng ta đã biết, sau ngày toàn quốc kháng chiến tháng 12-1946, từ núi rừng Việt Bắc đến vùng đất Mũi Cà Mau, cả nước ta có hàng chục khu căn cứ địa cách mạng. Thế nhưng vì sao Đồng Tháp Mười đã được nổi danh là “Chiến khu huyền thoại”. Bởi vì, trong vùng hoang địa mênh mông với 700.000 mẫu đất sình lầy mọc đầy cây hoang cỏ dại, nơi “muỗi kêu như sáo thổi, đĩa lội lềnh như bánh canh” hoàn toàn không có “rừng sâu, núi hiểm”. Ấy vậy mà bằng sức mạnh của ý chí đấu tranh bất khuất và lòng yêu nước nồng nàn, quân dân ta đã biến bưng biền Đồng Tháp Mười thành “vùng đất thánh” và “thủ đô kháng chiến” nằm ngay sát nách thành phố Sài Gòn nơi trung tâm sào huyệt của địch.