Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m+1\\x_1x_2=-2m-7\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1+2x_2\right)\left(x_2+2x_1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow2x_1^2+2x_2^2+5x_1x_2=3\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2=3\)
\(\Leftrightarrow2\left(-2m+1\right)^2+\left(-2m-7\right)=3\)
\(\Leftrightarrow4m^2-5m-4=0\) \(\Rightarrow m=\dfrac{5\pm\sqrt{89}}{8}\)
Lời giải:
b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:
$B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$
Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)
f.
Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$
$\Rightarrow B=44,42^0$
$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$
b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)
nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)
hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)
TL:
x - 1 = 0
x = 0 + 1
x = 1
k nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Nếu ko xem dc thì nghĩa là câu hỏi của bạn bị báo cáo nhé
HT
a/ Pt có 2 nghiệm phân biệt
\(\to\Delta'=(-m)^2-1.(-8m-16)=m^2+8m+16=(m+4)^2>0\\\to m+4>0\quad or\quad m+4<0\\\to m>-4\quad or\quad m<-4\)
b/ Theo Vi-ét:
\(\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-8m-16\end{cases}\)
\(x_1^2+x_2^2=5\\\leftrightarrow x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=5\\\leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=5\\\leftrightarrow (2m)^2-2.(-8m-16)=5\\\leftrightarrow 4m^2+16m+32=5\\\leftrightarrow 4(m^2+4m+8)=5\\\leftrightarrow 4(m+2)^2+16=5\\\leftrightarrow 4(m+2)^2+11=0(\text{vô lý})\\\to m\in\varnothing\)
Vậy không có giá trị m thỏa mãn
a. Ta có:
y = -x -7 Ta có: x = 0 => y = -7 Ta có (0; -7)
y = 0 => x = -7 Ta có: (-7; 0)
y = -3x +1 Ta có: x = 0 => y = 1 Ta có: (0; 1)
y = 0 => x = 1/3 Ta có: (1/3; 0)
b: ΔOAH cân tại O(Do A,H cùng nằm trên (O))
mà OD là đường cao
nên OD là phân giác của góc AOH
Xét ΔOAD và ΔOHD có
OA=OH
góc AOD=góc HOD
OD chung
Do đó: ΔOAD=ΔOHD
=>góc OHD=góc OAD=90 độ
=>DH vuông góc OH
x= 4,0000000000000000
\(a,\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{3}\)
\(\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{3}\)
\(\frac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\sqrt{x}}.\frac{3}{\sqrt{x}+1}\)
\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\sqrt{x}}.\frac{3}{\sqrt{x+1}}\)
\(\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)
\(b,\frac{3}{\sqrt{x}-2}=Q=1\)
\(3=\sqrt{x}-2\)
\(5=\sqrt{x}\)
\(\sqrt{25}=\sqrt{x}\)
\(< =>x=5\)