Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
2.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
TK
1,
Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.
* Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Những biểu hiện cùa sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:
- Thức ăn được hoà loãng và trộn đểu với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuy, dịch ruột).
- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.
* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).
* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.
* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).
* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.
Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Câu 1 : Lưỡi
Câu 2 : Ở người, tuyến nước bọt mang tai nằm ở 2 bên miệng và nằm trước 2 bên tai, đây là 2 tuyến nước bọt có kích thước lớn nhất. Mỗi tuyến nước bọt mang tai sẽ bao bọc xung quanh ngành lên xương hàm và tiết ra nước bọt thông qua ống Stensen, để thuận lợi cho việc nhai, nuốt và quá trình tiêu hóa thức ăn.
Câu 3 : Litpit, vitamin , nước
Câu 1
Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể?
- Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ?
- Ta biết đó , sắt là thành phần tham gia cấu tạo nên phân tử Hb trong hồng cầu giúp máu vận chuyển các chất còn với bà mẹ mang thai, thai nhi sống và phát triển hoàn toàn nhờ dinh dưỡng truyền từ máu mẹ sang con
=> Vì vậy, cần bổ sung thức ăn giàu sắt cho bà mẹ mang thai nhằm tăng cường tổng hợp Hb => tăng hoạt động của vận chuyển chất dinh dưỡng cho con
Câu 2
Cần làm gì để năng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình?
Để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình cần:
+ Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
+ Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ăn ngon miệng bằng cách:
Chế biển hợp khẩu vị.
Bàn ăn và bát đũa sạch sẽ.
Bày món ăn đẹp, hấp dẫn.
Tinh thần sảng khoái, vui vẻ.
Câu 3
Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
- Bài tiết có vai chò rất quan trọng chính nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Các sản phẩmthải chủ yếu của cơ thể là gì, việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm?
-Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.
- Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :
Sản phẩm thải chủ yếu | Cơ quan bài tiết chủ yếu |
CO2 | Phổi (hệ hô hấp) |
Mồ hôi | Da |
Nước tiểu | Thận (hệ bài tiết) |
Câu 4
Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
– Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
– Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
– Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
Tham khảo
a. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
b.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
Tham khảo:
a.
Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
b.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
Cơ thể có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ cơ thể khi bị các vết thương gây đứt vì mạch máu dẫn đến chảy máu?
Bảo vệ qua 3 mức như sau:
+ Cơ chế đông máu: cơ thể luôn tiết vào trong máu 1 lượng tiểu cầu khá lớn; khi bị thương các tiểu cầu này sẽ nhanh chóng di chuyển đến vị trí bị thương, và kết lại với nhau thành 1 "tấm lưới lớn", giúp ngăn cản hồng cầu và dd máu chảy ra ngoài ; đồng thời các bạch cầu cũng tham gia tích cực vào quá trình này: chúng sẽ tiết ra 1 loại kháng nguyên làm cho hồng cầu bị đông tụ ---> đông máu ---> cầm máu ---> cứu sống cơ thể chúng ta (nếu mất quá nhiều máu sẽ gây chết).
+ Cơ chế đại thực bào: Các tế bào bạch cầu Limphô B sẽ được điều đến vị trí vết thương và nhanh chóng tiêu diệt các kháng thể lạ (có thể là vi khuẩn, virut, prôtêin lạ,...) bằng hình thức thực bào : màng sinh chất của các TB Limphô B sẽ bao lấy kháng nguyên và "nuốt chửng" nó vào bên trong.
+ Cơ chế bảo vệ của TB bạch cầu Limphô T: các tế bào này đã được chuyên hoá để tiêu diệt 1 hoặc 1 nhóm các loại kháng nguyên (theo cơ chế chìa khoá - ổ khóa), đây là bức tường bảo vệ trong cùng của cơ thể.
Thực chất biến đổi lí học, hóa học của thức ăn trong khoang miệng là gỡ?
Thực chất biến đổi lí học ở khoang miệng là làm cho thức ăn được nát ra để cho quá trình tiêu hóa diễn ra ở các cơ quan tiêu hóa khác được diễn ra đàng hơn. ở khoang miệng chủ yếu là biến đổi lí học nhưng vẫn có biến đổi hóa học đó là nhờ các enzim do tuyến nước bọt tiết ra giúp chuyển hóa tinh bột chính thành tinh bột đơn giãn hơn.
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn → tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt