K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Câu 13:

Gọi số quyển là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(10;12;15\right)\)

hay x=300

25 tháng 12 2021

mong mn giải chi tiết giúp em bucminh

đầy đủ câu trả lời mới đc nhé các bạn!

17 tháng 10 2024

1.b

2.d

3.c

4.a

5.a

6.a

7.b

8.c

9.a

10.c

21 tháng 8 2021

Đề 1

Bài 1

a) \(A=\left\{37;38;39;...;91;92\right\}\)

b) \(B=\left\{0;1;2;3;4;5...\right\}\)

Bài 2

a) 210 + 47.84 + 16.47

= 210 + 47.(84 + 16)

= 210 + 47.100

= 210 + 4700

= 4910

b) 53.37 + 53.64 - 57:54

= 53.37 +5 3.64 +5 3

= 53.(37 + 64 - 1)

= 53.100

= 125.100

= 12 500

c) (335 + 334 - 333) : 332

= 335:332 + 334:332 - 333:332

= 3 + 32 - 3

= 27 + 9 - 3

= 33

d) 13 + 16 + 19 + ... + 79 + 82 + 85

               25 số hạng

=> Tổng = (85 + 13) x 25:2 = 1225

Bài 3

a) 271 + (x - 86) = 368

x - 86 = 368 - 271

x - 86 = 97

x = 86 + 97

x = 183

b) 2.3x + 4.52= = 154

2.3x+ 100 = 154

2.3x = 154 - 100

2.3x = 54

3x = 54:2

3x = 27

3x = 33

=> x = 3

c) 24x - 3 + 74 = 106

24x - 3 = 106 - 74

24x - 3 = 32

24x - 3 = 25

=> 4x - 3 = 5

4x = 5 + 3

4x = 8

x = 8:4

x = 2

21 tháng 8 2021

Đề 2

Bài 1

a) \(18.74+18.22+18.4\)

\(=18.\left(74+22+4\right)\)

\(=18.100\)

\(=1800\)

b) \(2016^0+4^4:4^2-5.2\)

\(=1+4^2-10\)

\(=17-10\)

\(=7\)

c) \(40:\left[11+\left(5-2\right)^2\right]\)

\(=40:\left[11+3^2\right]\)

\(=40:\left[11+9\right]\)

\(=40:20\)

\(=2\)

Bài 2

a) \(5.\left(x-13\right)=20\)

\(x-13=20:5\)

\(x-13=4\)

\(x=4+13\)

\(x=17\)

b) \(26-3.\left(x+4\right)=5\)

\(3.\left(x+4\right)=26-5\)

\(3.\left(x+4\right)=21\)

\(x+4=21:3\)

\(x+4=7\)

\(x=7-4\)

\(x=3\)

c) \(12.x-5^4:5^2=35\)

\(12.x-25=35\)

\(12.x=35+25\)

\(12.x=60\)

\(x=60:12\)

\(x=5\)

Bài 3

từ trang 1 đến trang 9 cần số chữ số là : (9-1)+1 *1=9 (chữ số)

từ trang 10 đến trang 99 cần số chữ số là : (99-10)+1 *2 =180 (chữ số)

từ trang 100 đến trang 164 cần số chữ số là : (164-100)+1*3=195 (chữ số)

cân tất cả số chữ số để đánh số trang quyển sách dày 164 trang la : 9+180+195=384 (chữ số)

                                                                       Đ/S:384 chữ số

Bài 4: 2 + 4 + 6 + ... + 50

Dãy trên có số số hạng là

\(\left(50-2\right):2+1=15\)(số hạng)

Dãy trên nhận giá trị

\(\left(50+2\right)\times15:2=390\)

17 tháng 8 2017

A = 10,11 + 11,12 + 12,13 + . . .+ 98,99 + 99,10
Ta có :
10,11 = 10 + 0,11
11,12 = 11 + 0,12
12,13 = 12 + 0,13
. . . . . . . . . . . . . .
97,98 = 97 + 0,98
98,99 = 98 + 0,99
99,10 = 99 + 0,10

Đặt B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99

và C = 0,11 + 0,12 + 0,13 + . . . .+ 0,98 + 0,99 + 0,10

- - > 100C = 11 + 12 + 13 + . . .+ 98 + 99 + 10

Ta chỉ việc tính B là suy ra C !

B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99

B = (10+99)+(11+98)+(12+97)+. . . +(44+65) + (45 + 64)

Vì từ 10 đến 99 có tất cả 90 số . Ta sẽ có 90/2 = 45 cặp

Mỗi cặp có tổng là 10 + 99 = 11 + 98 = . .= 45 +64 = 109

Vậy ta có B = 45.109 = 4905

Với A = 4905 . Ta thấy 100C = 10 + 11 + 12 +. . + 98 + 99 =B

- - > 100C = 4905 . Hay C = 4905/100 = 49,05

Vậy A = B + C = 4905 + 49,05 = 4954,05

17 tháng 8 2017

dài vãi

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

8 tháng 3 2017

a) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) 30o + 70o = \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOy}\) = 100o

Vậy \(\widehat{xOy}\) = 100o

b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{3}\widehat{yOt}+\widehat{yOt}=108^o\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\) = 108o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\dfrac{1}{4}\) = 108o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\)= 108o : \(\dfrac{4}{3}\) = 81o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}\)= 81o : 3 = 27o

Vậy \(\widehat{yOt}\) = 81o\(\widehat{xOt}\) = 27o

c) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=80^o\)(1)

Theo bài ra, ta có: \(\widehat{yOt}-\widehat{xOt}=20^o\) (2)

Từ (1) (2) suy ra:

\(\widehat{xOt}\) = (80o - 20o) : 2 = 30o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 80o - 30o = 50o

Vậy \(\widehat{xOt}\) = 30o\(\widehat{yOt}\) = 50o

c) Vì tia Ot nằm giưa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) 50o + \(\widehat{yOt}\) = 100o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 100o - 50o = 50o

Vậy \(\widehat{yOt}\) = 50o

d) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) ao + bo = \(\widehat{xOy}\)

Vậy \(\widehat{xOy}\)= ao + bo (với 0 \(\le\) a,b \(\le\) 180)

8 tháng 3 2017

oh

DD
3 tháng 8 2021

Đổi: \(1h30'=1,5h\),

Tổng vận tốc của hai xe là: 

\(150\div1,5=100\left(km/h\right)\)

Vận tốc xe tải là \(2\)phần thì vận tốc taxi là \(3\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(2+3=5\)(phần) 

Vận tốc taxi là: 

\(100\div5\times3=60\left(km/h\right)\)

Vận tốc xe tải là: 

\(100-60=40\left(km/h\right)\)

22 tháng 10 2017

-Đừng up anime bạn ạ.Nhìn thấy một số ng không muốn giúp bạn đâu.

22 tháng 10 2017

UCLN (a+b)=36

\(\Rightarrow a=36m;b=36n\)

\(a+b=324\)

\(\Rightarrow36m+36n=324\)

\(\Rightarrow36\left(m+n\right)=324\)

\(\Rightarrow m+n=9\)

Th1 : Nếu m=0;n=9

\(\Rightarrow a=0;b=324\)

Tương tự bạn làm các trường hợp còn lại để tính tiếp a,b (tính m;n thì tính được a;b)

Mà lần sau đăng câu hỏi thì cứ đăng thôi không cần thêm mấy cái ảnh đó thôi,kéo mệt lắm :))

22 tháng 8 2021

Trả lời:

\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2006}\)

\(\Rightarrow5x+6=2006\)

\(\Rightarrow5x=2000\)

\(\Rightarrow x=400\)

Vậy x = 400

22 tháng 8 2021

Trả lời:

\(\frac{x}{2008}-\frac{1}{10}-\frac{1}{15}-\frac{1}{21}-...-\frac{1}{120}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2008}-\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)=\frac{5}{8}\)\(\frac{5}{8}\)

Đặt \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\), ta được : \(\frac{x}{2008}-A=\frac{5}{8}\) (*)

\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)

Thay A vào (*) , ta có: 

\(\frac{x}{2008}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)

\(\Rightarrow x=2008\)

Vậy x = 2008