">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

ta có ampe kế và vôn kế lí tưởng

Ia=Ibiến trở=1,2A(tính chất mạch mắc nối tiếp)

Theo bài ra R//vôn kế

Uv=Ucủa điện trở R=9V

mà ta có cấu trúc mạch điện là RntRb

ta có Ubiến trở=Utoàn mạch-Ucủa điện trở R=12-9=3V

suy ra Rb=Ubiến trở/Ibiến trở=2,5(ôm)

Gọi điểm tiếp xúc của con chạy với biến trở là C

dịch con chạy về phía N thì chiều dài đoạn MC tăng lên mà chiều dài tỉ lệ thuận với điện trở nên Rmc tăng lên

mà điện trở R không đổi =Uv/Ia(câu a)=9/1,2=7,5(ôm)

suy ra điện trở toàn mạch tăng lên mà U không đổi nên Ia1 giảm

suy ra Uv1lúc này =Ia1*R(không đổi) nên Uv1giảm

25 tháng 10 2017

a) Vì mạch nt \(\Rightarrow\)I=I1=Ib=1,2A. R=U/I=12/1.2=10 \(\Omega\) R1=U1/I1=9/1,2=7,5 \(\Omega\) \(\Rightarrow\)Rb=R-R1=10-7,5=2,5\(\Omega\) b)Chỉ số vôn kế tăng,ampe kế giảm

19 tháng 11 2016

\(R_{TĐ}=\frac{U}{I_A}\)=\(\frac{3}{0,1}\)=30Ω

-> \(R_{AB}=R_{TĐ}-R_1=30-10=20\)Ω

-> \(\frac{1}{\frac{1}{R_{AC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{1}{\frac{1}{2R_{BC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{2}{3}R_{BC}=20\)

-> \(R_{BC}=30\)Ω và \(R_{AC}=2R_{BC}=2.30=60\)Ω

-> \(R_b=R_{AC}+R_{BC}=60+30=90\)Ω

Đáp số: 90Ω

3 tháng 12 2016

cần nữa không bạn

 

 

5 tháng 12 2016

cần chứ :)

 

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơ

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơ

23 tháng 7 2017

bài 2 : Ta có (R1ntR2)//(R3ntR4)

=> Rtđ = \(\dfrac{\left(R1+R2\right).\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=4\Omega\)

=> U=I.Rtđ=3.4=12V

Vì R12//R34=> U12=U34=U=12V

Vì R1ntR2=> I1=I2=I12=\(\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{12}{12}=1A\)

=> U1=I1.R1=1.9=9V

U2=I2.R2=1.3=3V

=>vì U1>U2(9V>3V)=> Chốt dương của vôn kế nằm ở điểm C

=> UV=UCD=UAC-UDA=U1-U2=9-3=6V

Vậy vôn kế chỉ 6 V

24 tháng 7 2017

Điểm C nhé !

19 tháng 10 2017

giúp j ?

31 tháng 7 2017

Câu 9: Ta có: \(U_1+U_2+U_3=11\)

\(\Leftrightarrow IR_1+IR_2+IR_3=IR_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow R_1+\dfrac{R_1}{2}+\dfrac{R_1}{3}=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11R_1}{6}=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_1}{6I}=\dfrac{U}{I}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_1}{6}=11\)

\(\Rightarrow U_1=6\left(V\right)\)

Câu 10:

Tương tự câu 9 ta có: \(2R_2+R_2+\dfrac{2}{3}R_2=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{3}R_2=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_2}{3I}=\dfrac{U}{I}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_2}{3}=11\)

\(\Rightarrow U_2=3\left(V\right)\)

12 tháng 11 2017

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

Rtd=\(\dfrac{6\left(4+2\right)}{6+4+2}\)=3Ω

Hiệu điện thế hai đầu R1

U1=Um=3.2=6V

=>I1=\(\dfrac{6}{6}\)=1A

=>P1=12.6=6W

Cường độ dòng điện qua R2

I2=\(\dfrac{6}{4+2}\)=1A

=> P2=12.4=4W

vì R2mắc nối tiếp với R3 cho nên I2=I3

=> P3=12.2=2W

12 tháng 11 2017

a) Mạch gồm :\(R_1\)//(R\(_2\)ntR\(_3\))

R\(_{tđ}\)=\(\dfrac{6\cdot\left(4+2\right)}{6+\text{4+2}}\)=3\(\cap\)

Vậy.........

b)U\(_m\)=3*2=6V

Cđdđ qua R1 là:I\(_1\)=\(\dfrac{6}{6}\)=1A

Vì R2ntR3=> I2=I3=2-1=1A

Công suất qua từng điện trở là:

\(P_1=6\cdot1=6W\)

\(P_2=4\cdot1=4W\)

\(P_3=2\cdot1=2W\)

Vậy.........

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A