Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(n_C:n_S=2:1->\dfrac{1}{2}n_c=n_S\)
Lại có : \(m_C+m_S=5,6\)
-> \(n_C.12+n_S.32=5,6\)
=> \(n_C.12+\dfrac{1}{2}n_C.32=5,6\)
=> \(n_C=0,2\left(mol\right)\)
-> \(n_S=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\) (1)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) (2)
Từ (1) -> \(n_C=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
-> \(V_{O_2\left(1\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_S=n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{O_2\left(2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
=> \(V=\dfrac{V_{O_2\left(1\right)}+V_{O_2\left(2\right)}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
a)
\(n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56}=0,4(mol)\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Fe} = 0,3(mol)\\ V_{O_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\\ b) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{n_{Fe}}{2}=0,2(mol)\\ m_{Fe_2O_3} = 0,2.80 = 16(gam)\\ c) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ m_{Fe} = 22,4\ gam\)
A: Fe
B: Fe2(SO4)3
C : Fe(OH)3
D: Fe2O3
X: H2SO4 đặc nóng
Y: NaOH
Z : CO
PTHH:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
2Fe(OH)3 ------to-------> Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO --------> 2Fe + 3CO2
Câu 1
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Dung dịch HCl |
B. Cu |
C. Dung dịch NaOH |
D. H2O |
Câu 2
Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
H2 + O2 to H2O
Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:
A. 2,24lít |
B. 6,72lít |
C. 4,48lít |
D. 1,12lít |
Câu 3
Kim loại không tan trong nước là:
A. Cu |
B. K |
C. Na |
D. Ba |
Câu 4
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. Dung dịch HCl |
B. H2O |
C. Cu |
D. Dung dịch NaOH |
Câu 5
Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:
FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 4, 11, 2, 8 |
B. 4, 12, 2, 6 |
C. 2, 3, 2, 4 |
D. 4, 10, 3, 7 |
Câu 6
Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Cu, Ag. |
B. Zn, Al, Ag |
C. Fe, Mg, Al. |
D. Na, K, Ca. |
Câu 7
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O |
B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2 |
C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu |
D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 |
Câu 8
Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
1. Kẽm tan
2. Sủi bọt khí
3. Không hiện tượng
A. 3 |
B. 1 |
C. 2 |
D. 1 và 2 |
Câu 9
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 13,88 lít |
B. 14,22 lít |
C. 11,2 lít |
D. 13,44 lít |
Câu 10
Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. I |
B. IV |
C. II |
D. III |
\(2xR+yO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_xO_y\)
\(2KMnO_4+16HCl_{\left(đ\right)}\underrightarrow{^{^{t^0}}}2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
\(C_nH_{2n+2}+\dfrac{3n+1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
\(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\)
Bài 6 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1 0,1
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
khi cho Natri vào cốc nước
mẩu Natri mặt xung quanh bề mặt nước , có khí thoát ra , mẩu Natri tan dần
pthh : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2