Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo quy tắc momen lực với trục quay là vai người gánh vuông góc với mặt đất.
Gọi d và d' lần lượt là khoảng cách từ vật nặng đến vai và của lực tác dụng lên vai:
Theo quy tắc momen lực ta có:
Ta có: \(mgd=F.d'\)
\(\Leftrightarrow mg\left(1,2-d'\right)=F.d'\)
Từ đây dễ giải ra được d' :D
- Vì dùng đòn bẩy sẽ giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.
- Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực nâng càng nhỏ.
cấu tạo đòn bẩy:
Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa \(O\)
Điểm tác dụng của lực \(F_1\)là \(O_1\)
Điểm tác dụng của lực \(F_2\)là \(O_2\)
Các đòn bẩy đều có:
- Điểm tựa O
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1
- Điểm tác dụng của lực F2 là O2
Chúc bạn học tốt!
Có thể thiết kế phương án như hình vẽ (H.16.5G ) Hệ thống chuông chỉ gồm 1 ròng rọc B và đòn bẩy MN. Khi kéo dây AB đòn bẩy gắn búa ở N sẽ đánh vào chuông C.
Chọn C.
- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
⇒ Đáp án C
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1 là O 1
+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2 là O 2
Khi O O 2 < O O 1 thì F 2 > F 1
Đáp án: C
Chọn C.
K h i O O 2 > O O 1 t h ì F 2 < F 1 nghĩa là khi khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt vật thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng vật
Cấu tạo :Thanh cứng với điểm tựa tạo thành đòn bẩy. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật thì đòn quay quanh điểm O gọi là điểm tựa và nó chịu tác dụng của hai lực, lực F1 do vật tác dụng vào đòn đặt tại điểm O1 , lực F2 do ta tác dụng vào đòn đặt tại điểm F2
Mua iphone ko bạn??