K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2021
Em mới lp 6 thôi ak
DD
8 tháng 6 2021

Phương trình \(2x^2+\left(2m-1\right)x+m-1=0\)có một nghiệm \(x=\frac{1}{2}\)nên

\(2.\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(2m-1\right).\frac{1}{2}+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow2m-1=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\).

Chọn C

15 tháng 10 2020

Làm j có đề bài đâu mà lm

21 tháng 10 2017

Bài 1: ngại quá

Bài 2:a) Bình phương và pt \(\left( {x^2 - 8x + 7} \right)^2 = 0\)

b)Từ \(pt\left(2\right)\Leftrightarrow-\left(x-y-1\right)\left(x+y+2\right)=0\)

Bài 3: BĐT này k đẹp lắm, có mùi dài dòng cho qua nốt

22 tháng 10 2017

Sao you không trả lời luôn đi, giỏi thế còn gì

*Dạng 2: Các bài toán liên quan đến hệ pt, phương trình bậc hai một ẩn và áp dụng hệ thức Vi-et Bài 1 : Cho phương trình :x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0 a/ Giải phương trình khi m = 1 b/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm 2x1 + 3x 2  = 5  Bài 2: Cho phương trình   .  Giải phương trình khi m =2 Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm. Gọi...
Đọc tiếp

*Dạng 2: Các bài toán liên quan đến hệ pt, phương trình bậc hai một ẩn và áp dụng hệ thức Vi-et

 

Bài 1 : Cho phương trình :x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0

a/ Giải phương trình khi m = 1

b/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m

c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm 2x1 + 3x 2  = 5

 

Bài 2: Cho phương trình   .

  Giải phương trình khi m =2

  1. Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm.

  2. Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để:

Bài 3: Cho phương trình:  

a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm   với mọi m.

b) Đặt A=.

b1) Chứng minh rằng:  A=    

b2) Tìm m sao cho A= 27.

  c) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng ba  lần nghiệm kia

 

Bài 4:   Cho phương trình bậc hai  x2 – 2(m + 1) x + m – 4 = 0 (1)

a/ Giải phương trình (1) khi m = 1

b/ Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

c/ Chứng minh rằng : Biểu thức A = x1 (1 – x2) + x2( 1 – x1 ) không phụ thuộc vào giá trị của m

 

1
29 tháng 4 2018

bài 1 a: 

x2-mx+2(m-2)=0(*)

thay m=1 vào phương trình trên ta được:

2x-1x+2(1-2)=0

<=>2x-1x=-2(1-2)

<=>x=-2+4

<=>x=2

vậy m=1 thì x=2

20 tháng 10 2017

Bài 3:

a)ĐK:...

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(VT^2=\left(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}\right)^2\)

\(\le\left(1+1\right)\left(x-4+6-x\right)=4\)

\(\Rightarrow VT^2\le4\Rightarrow VT\le2\)

Lại có: \(VP=x^2-10x+27=x^2-10x+25+2\)

\(=\left(x-5\right)^2+2\ge2\Rightarrow VP\ge2\)

Suy ra \(VT\le VP=2\Leftrightarrow VT=VP=2\)

\(\Rightarrow x^2-10x+27=2\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\Rightarrow x=5\)

b)Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2x-y-3}\\b=4x+5y\end{matrix}\right.\) thì có:

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=19\\3a-\dfrac{b-7}{20}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=19-4a\\3a-\dfrac{19-4a-7}{20}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=19-4a\\16a-8=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=17\end{matrix}\right.\)

Hay \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2x-y-3}=\dfrac{1}{2}\\4x+5y=17\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y-3=2\\4x+5y=17\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

21 tháng 10 2017

Bài 5:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(a\sqrt[3]{1+b-c}=a\sqrt[3]{a+2b}\le\dfrac{a\left(a+2b+1+1\right)}{3}\)\(=\dfrac{a^2+2ab+2a}{3}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại cũng có:

\(b\sqrt[3]{1+c-a}\le\dfrac{b^2+2bc+2b}{3};c\sqrt[3]{1+a-b}\le\dfrac{c^2+2ac+2c}{3}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(M\le\dfrac{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca+2\left(a+b+c\right)}{3}\)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)^2+2\left(a+b+c\right)}{3}=1\)

Xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

15 tháng 12 2016

rảnh quá hả